Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 51, Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Bản 4 cột)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 51, Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Bản 4 cột)

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được quá trình giải bài toán bằng cách lập phương trình

 Biết cách chọn ẩn, biểu thị các số liệu chưa biết qua ẩn, tìm mối liên hệ giữa các số liệu để lập pt

 Biết giải các bài toán trong thực tế

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 51, Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25	Ngày soạn :01/ 03/ 09
Tiết 51	Ngày dạy : 07/ 03/ 09
Bài7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được quá trình giải bài toán bằng cách lập phương trình
	Biết cách chọn ẩn, biểu thị các số liệu chưa biết qua ẩn, tìm mối liên hệ giữa các số liệu để lập pt
	Biết giải các bài toán trong thực tế
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
25p
10p
5p
10p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hai rổ đựng 80 quả cà. Tính số cà ở mỗi rổ biết rổ này nhiều hơn rổ kia là 8 quả
3. Dạy bài mới : 
Để lập được phương trình ta cần khéo chọn ẩn số và tìm sự liên quan giữa các đại lượng. Ta có thể lập bảng biểu diễn các đại lượng theo ẩn số đã chọn là một phương pháp thường dùng
Gọi hs đọc đề toán
Hai đối tượng nào tham gia vào bài toán ?
Các đại lượng liên quan (đại lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa biết) ?
Đối với từng đại lượng, các đại lượng ấy quan hệ với nhau theo công thức nào ?
Chọn một đại lượng chưa biết làm ẩn chẳng hạn gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x giờ 
Gọi hs điền vào bảng biểu diễn các đại lượng
Tìm mối quan hệ giữa quãng đường hai xe ?
Gọi hs trình bày bài giải
.
Giá trị này có phù hợp với điều kiện của ẩn hay không ?
Đổi ra bao nhiêu phút ?
Hãy làm bài tập ?4 
Hãy làm bài tập ?5
Cho hs nghiên cứu bài đọc thêm kể cả chú ý
4. Củng cố :
Làm bài 37 trang 30
Làm bài 38 trang 30
5. Dặn dò :
Làm bài 39, 40, 41, 44 trang 31
Gọi x là số cà ở rổ 1 (xZ+, x<80)
Khi đó : Số cà ở rổ 2 là : x+8
Ta có phương trình :
x+x+8=80
2x=72
x=36
Vậy : số cà ở rổ 1 là 36 quả, số cà ở rổ 2 là 80-36=44 quả
Đọc đề toán
Ôtô và xe máy
Vận tốc (đã biết), thời gian và quãng đường đi (chưa biết)
Quãng đường đi (km) = vận tốc (km/h) x thời gian đi (h)
Vt(km/h)
Tgđi(h)
Qđđi(km)
Xe máy
35
x
35x
Ôtô
45
x-
Tổng quãng đường hai xe đi được là quãng đường Nam Định – Hà Nội. Ta có phương trình : 
	35x+=90
Trình bày bài giải
Phù hợp
Vt(km/h)
Qđđi(km)
Tgđi(h)
Xe máy
35
s
Ôtô
45
90-s
Ta có phương trình : 
9s=630-7s+126
16s=756
s=
Vậy thời gian hai xe gặp nhau làgiờ
Số áo may 1 ngày
Số ngày may
Ts áo may
Theo kế hoạch
t
90
Đã thực hiện
t+60
120
Ta có phương trình : 
4t-3t+180=3240
t=3420
Vậy theo kế hoạch phân xưởng phải may 3420 áo
Gọi x là vận tốc xe máy (km/h, x>0)
Khi đó : 
-Vận tốc ôtô là : x+20
-Quãng đường xe máy đi được : 3,5x
-Quãng đường ôtô đi được : 2,5(x+20)
Ta có phương trình : 
3,5x=2,5(x+20)
x=50
Vậy :
-Vận tốc xe máy là : 50 km/h 
-Quãng đường là : 3,5.50=175 km 
Gọi dấu * thứ nhất là x thì dấu * thứ hai là 4-x
Ta có phương trình : 
 Vậy :
-Số thứ nhất là : 3
-Số thứ hai là : 4-3=1
Ví dụ :
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h, x>)
Khi đó : 
Thời gian ôtô mất : x-
Quãng đường xe máy đi được : 35x
Quãng đường ôtô đi được : 
Ta có phương trình : 
	35x+=90
35x+45x-18=90
80x=108
x=
Vậy thời gian hai xe gặp nhau là : giờ tức lúc 1 giờ 21 phút kể từ lúc xe máy khởi hành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_51_bai_7_giai_bai_toan_bang_cach_l.doc