BÀI 6, 7: GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh nắm được các bước giải toán bằng cách lập phương trình.
–Biết vận dụng để giải một dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–SGK, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Sửa bài 33 trang 23
3./ Dạy bài mới:
BÀI 6, 7: GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I./ MỤC TIÊU: –Học sinh nắm được các bước giải toán bằng cách lập phương trình. –Biết vận dụng để giải một dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: –SGK, phấn màu III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1./ Ổn định lớp. 2./ Kiểm tra bài cũ: –Sửa bài 33 trang 23 3./ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Học sinh nhắc lại các công thức về chuyển động đã biết ở lớp dưới Quãng đường = Vtốc. Thời gian Vtốc = S: t T = S : v ?1 a./ 180x (m) b./ ( km/h) ?2 a./ 500+x b./ 10x + 5 1./ Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: Ví dụ 1: Gọi x(km/h) là vận tốc của một chuyển động đều. Khi đó: Quãng đường đi được trong 5 giờ là 5x ( km). Thời gian đi được quãng đường 100km là ( giờ) Hoạt động 2: Có hai số chưa biết, đó là số nào? ( số gà và số chó) Chọn ẩn là x là một trong hai số đó. Số chân gà, số chân chó lần lượt là bao nhiêu. Học sinh làm ?3 2./ Ví dụ về giải toán bằng cách lập phương trình: Vd1: SGK trang 24 Gọi x là số gà ( x nguyên dương) thì số chó là 36 – x Khi đó số chân gà là 2x, số chân chó là 4(36 – x) Vì tổng số chân là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 Giải phương trình trên ta được x= 22 ( thỏa đk) Vậy số gà là 22 ( con ), số chó là 36 – 22 = 14 ( con) Tóm tắt các bước giải toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: –Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. –Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. –Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải phương trình Bước 3: Trả lời. Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn , nghiệm nào không, rồi kết luận. Hoạt động 3: 3./ Ví dụ áp dụng: Bài toán SGK trang 27 Thời gian đi (giờ) Quãng đường đi ( km) Xe máy x 35x Ôtô x 45 Gọi thời gian từ kúc xe máy khởi hành đến khi hai xe gặp nhau là x, x>0 Trong thời gian đó, xe máy đi được quãng đường là 35x (km) Otô đi được quãng đường 45 ( x – ) (km) Ta có phương trình: 35x + 45 (x – ) = 90 Ûx = Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là , tức là 1 giờ 21 phút Bài đọc thêm:(Bài toán trang 28) Có hai thời điểm: Lập kế hoạch và thực hiện Các đaị lượng : Số áo may trong một ngày, số này may, tổng số áo may Trong đó các đại lượng chưa biết và đã biết là gì? Cho học sinh điền vào bảng Số áo may 1 ngày Số ngày may Tổng số áo may Theo kế hoạch 90 x 90x Đã thực hiện 120 x–9 120(x–9) Gọi số ngày may theo kế hoạch là x, x nguyên dương Tổng số áo may theo kế hoạch là 90x (chiếc áo) Trên thực tế tổng số aó may là 120(x–9) (chiếc áo) Phương trình 120(x–9) = 90x+60 Û x=38 Vậy theo kế hoạch công ty phải may 38, 90 = 3420 (chiếc áo) Hoạt động 4: Lam bài tập Bai 35 trang 25: Gọi mẫu số x, x nguyên, khác 0 Thì tử số là x–3 Nếu tăng cả tử và mẫucuả nó thêm hai đơn vị thì ta có phân số = Phân số này bằng , ta có phương trình = = Û2(x–1) = x+1 Û x=4 Vay phân số ban đầu là Bài 35 trang 25 Goị số học sinh cuả cả lớp là x, x nguyên dương Thì số học sinh giỏi cuả lớp 8A học kỳ 1 là: ; ở học kỳ 2 là +3 Ta có phương trình +3 = x Û x=40 Lớp 8A có 40 học sinh Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà –Về nhà học bài –Làm các bài tập 37, 38, 39 trang 30 –Chuẩn bị tiết sau luyện tập RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: