I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS được củng cố khái niệm và phương pháp giải phương trình tích thông qua việc áp dụng giải các BT.
+ Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo quy trình các bước giải phương trình tích: phân tích thành nhân tử; giải phương trình bậc nhất.
+ Giúp HS phát triển năng lực liên quan, phương pháp tư duy tương tự, khái quát hoá, rèn ý thức cẩn thận khi trình bày
* Trọng tâm: Các BT về giải phương trình tích (SGK).
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Phấn màu, bút dạ
HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước bài học, bảng nhóm bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 .. Ngày dạy : ..../ ....../ 200 .. Tiết 46: Luyện tập (về giải phương trình tích) ========&======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS được củng cố khái niệm và phương pháp giải phương trình tích thông qua việc áp dụng giải các BT. + Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo quy trình các bước giải phương trình tích: phân tích thành nhân tử; giải phương trình bậc nhất.. + Giúp HS phát triển năng lực liên quan, phương pháp tư duy tương tự, khái quát hoá, rèn ý thức cẩn thận khi trình bày * Trọng tâm: Các BT về giải phương trình tích (SGK). II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Phấn màu, bút dạ HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước bài học, bảng nhóm bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS GV: 2HS lên bảng thực hiện giải phương trình trong BT 21 (b và d) b) (2,3x – 6,9).(0,1x + 2) = 0 d) (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 0 Û 2x + 7 = 0 hoặc x – 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0 1) 2x + 7 = 0 Û 2x = – 7 Û x = 2) x – 5 = 0 Û x = 5 3) 5x + 1 = 0 Û 5x = – 1 Û x = 5 phút + 2HS trình bày cách giải như sau: b) (2,3x – 6,9).(0,1x + 2) = 0 Û (2,3x – 6,9) = 0 hoặc (0,1x + 2) = 0 1) 2,3x – 6,9 = 0 Û 2,3x = 6,9 Û x = 2) 0,1x + 2 = 0 Û 0,1x = – 2 Û x = Vậy phương trình có tâp nghiệm S = {3; – 20} Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài tập 23 Giải các phương trình sau: a) x.(2x – 9) = 3x(x – 5) b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1) c) 3x – 15 = 2x(x – 5) Û 3.(x – 5) = 2x(x – 5) Û 3.(x – 5) – 2x(x – 5) = 0 Û (x – 5).( 3 – 2x) = 0 Û x – 5 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 Û x = 5 hoặc x = 1,5 . Vậy S = {5; 1,5} d) Û 3x – 7 = x.(3x – 7) Û 3x – 7 – x.(3x – 7) = 0 Û (3x – 7)(1 – x) = 0 Û x = 7/3 hoặc x = 1 Bài tập 24 Giải các phương trình a) (– 2x + 1) – 4 = 0 b) – x = – 2x + 2 c) 4 + 4x + 1 = d) – 5x + 6 = 0 10 phút + HS thực hiện giải các phương trình và trả lời câu hỏi về cách làm của GV: a) x.(2x – 9) = 3x(x – 5) Û x.(2x – 9) – 3x(x – 5) = 0 Û x.[(2x – 9) – 3(x – 5)] = 0 Û x.[2x – 9 – 3x + 15] = 0 Û x.( 6 – x) = 0 Û x = 0 hoặc 6 – x = 0 1) x = 0 2) 6 – x = 0 Û – x = – 6 Û x = 6 Vậy tập nghiệm của phương trình là: = {0; 6} b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1) Û 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0 Û (x – 3).( 0,5x – 1,5x + 1) = 0 Û (x – 3)(1 – x ) = 0 Û x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0 Û x = 3 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { 1; 3) + HS hoạt động nhóm làm BT 24: a) (– 2x + 1) – 4 = 0 Û (x – 1)2 – 22 = 0 Û (x – 1 + 2).(x – 1 – 2) = 0 Û (x + 1)( x – 3) = 0 Û x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 Û x = –1 hoặc x = 3 . Vậy tập nghiệm là: S = {–1; 3} Hoạt động 2: áp dụng Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS GV gợi ý cho câu a) Û (x – 1)2 – 22 = 0 Û (x – 1 + 2).(x – 1 – 2) = 0 b) Û x(x – 1) = – 2(x – 1) Û(x – 1)(x + 2) = 0 c) Û (2x + 1)2 – = 0 Û (2x + 1 + x)(2x + 1 – x) = 0 d) Û – 2x – 3x + 6 = 0 Û x.(x – 2) – 3.(x – 2) = 0 Û (x – 2)(x – 3) = 0 Bài tập 25 Giải các phương trình: a) 2 + 6 = + 3x b) (3x1)( + 2) = (3x1)(7x10) + GV hướng dẫn câu a): Chuyển vế và nhóm để phân tích thànhnhân tử. b) (3x1)( + 2) = (3x1)(7x10) Û (3x1)( + 2) (3x1)(7x10) = 0 Û (3x1)( + 2 7x + 10) = 0 Û (3x1)(7x + 12) = 0 Û (3x1)( 3x 4x + 12) = 0 Û (3x1)[x.(x3)4.(x3)] = 0 Û (3x1)(x3)(x4) = 0 Û 3x1 = 0 hoặc x3 = 0 hoặc x 4 = 0 Û x = hoặc x = 3 hoặc x = 4 Vậy tập gnhiệm của PT là S = {; 3; 4} 20 phút b) – x = – 2x + 2 Û x(x – 1) = – 2(x – 1) Û(x – 1)(x + 2) = 0 Û x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 Û x = 1 hoặc x = 2. Vậy tập nghiệm S = {1; 2} c) 4 + 4x + 1 = Û 4 + 4x + 1 = 0 Û (2x + 1)2 – = 0 Û(2x + 1 + x)(2x + 1 – x) = 0 Û (3x + 1)(x + 1) = 0 Û 3x + 1 = 0 hoặc x + 1 = 0. Vậy S = {1; } d) – 5x + 6 = 0 Û – 2x – 3x + 6 = 0 Û x.(x – 2) – 3.(x – 2) = 0 Û (x – 2)(x – 3) = 0 Û x 2 = 0 hoặc x 3 = 0 Û x = 2 hoặc x = 3. Vậy tập nghiệm S = {2; 3} + HS làm BT25: a) 2 + 6 = + 3x Û 2 + 6 ( + 3x) = 0 Û 2(x + 3) x.(x + 3) = 0 Û (x + 3)(2 x) = 0 Û (x + 3).x.(2x1) = 0 Û x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x1 = 0 Û x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = Vậy tập nghiệm của phương trình S = {0; 3; } Hoạt động 2: Luyện tập qua trò chơi Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm BT26: Đề số 1: Giải phương trình 2.(x2) + 1 = x1 Đề số 2: Thế giá trị của x tìm được ở đề số 1 rồi tìm y trong phương trình sau: (x + 3).y = x + y Đề số 3: Thế giá trị của y vừa tìm được trong đề số 2 để tìm z trong phương trình sau: Đề số 4: Thế giá trị của z vừa tìm được trong để số 3 để tìm t tong phương trình sau: z.(t2 1) =(t2 + t) với điều kiện t > 0 GV cho nhận xét và nhóm nào về trước nhất thì thắng cuộc. 10 phút Kết quả giải như sau: Đề số 1: Giải phương trình 2.(x2) + 1 = x1 Û 2x 4 + 1 = x 1 Û 2xx = 411 Û x = 2 Đề số 2: Thế giá trị của x = 2 tìm được ở đề số 1 rồi tìm y trong phương trình sau: (x + 3).y = x + y Û (2 + 3).y = 2 + y Û 5y = 2 + y Û 5yy = 2 Û 4y = 2 Û y = Đề số 3: Thế giá trị của y = vừa tìm được trong đề số 2 để tìm z trong phương trình sau: Û Û Û 3z + 1 = 3 Û 3z = 2 Û z = Đề số 4: Û.(t21) =(t2 + t) Û2( (t21) = t2 + t Û2.(t + 1)(t1) = t.(t + 1) Û(t + 1)( t2) = 0 Û t = 1 (loại) hoặc t = 2 (thoả mãn) IV. Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững các bước cơ bản để giải phương trình tích. Vận dụng tốt các PP phân tích đa thức thành nhân tử. + BTVN: Hoàn thành các bài tập trong SBT. + Chuẩn bị cho tiết sau: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Tài liệu đính kèm: