I . Mục tiêu : Hs
Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích
Ốn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành
Rèn kĩ năng cân thận, trong khi giải bài toán
II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra:
? Nêu cách giải phương trình tích một cách tổng quát ?
Tiết 46 LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : Hs Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích Ốn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành Rèn kĩ năng cân thận, trong khi giải bài toán II . Các hoạt động: 1 . Kiểm tra: ? Nêu cách giải phương trình tích một cách tổng quát ? Hs1 : Bài 22 b ) ( x2 -4 ) + ( x – 2) ( 3 – 2x ) = 0 Hs2: Bài 23, a ) x( 2x – 9 ) = 3x( x – 5) x( 2x – 9 ) – 3x( x – 5 ) = 0 x( 2x – 9 -3x + 15 ) = 0 x( 6 – x ) = 0 => x = 0 hoặc x = 6 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: y/ hs làm bài 23 ( sgk/17) Gv: HDHS ở câu c vế trái ta đặt nhân tử chung Hs: . . . ., ? ở câu d talàm ntn ? Hs: vế phải nhânx vào và chuyển vế 3Hs: lên bảng , cả lớp cùng làm Gv: nhận xét , chốt lại kiến thức liên quan Gv: y/c hs làm bài 24 ( sgk/17) ? Nhắc lại hằng đẳng thức bính phương của một hiệu và hiệu bình phương ? Hs: . . . Gv: HD áp dụng HĐT đáng nhớ cho câu a và c ? ở câu d ta làm ntn? Hs: phân tích đa thức thành nhân tử 3Hs : lên bảng làm Hs: khác nhận xét Gv: nhận xét chốt lại những kiến thưc liên quan Gv: y/c hs giải bài 25 ( sgk/ 17) Gv: hướng dẫn a , Vt ta đặt 2x2 làm nhân tử, rồi chuyển vế Hs: suy nghĩ ít phút Hs: lên bảng làm Gv: nhận xét và chốt lại kiến thức Bài 23( sgk/17) c) 3x – 15 = 2x( x – 5) 3( x – 5 ) - 2x ( x - 5) = 0 ( x – 5 ) ( 3 – 2x ) = 0 => x = 5 hoặc x = 1,5 S = { 1,5 ; 5} => S = { 1; } Bài 24: ( sgk/17) (x2 – 2x + 1 ) – 4= 0 ( x – 3) ( x + 1) = 0 x = 3 hoặc x = -1 => S = { -1; 3} c) 4x2 + 4x + 1 = x2 ( 2x + 1 )2 – x2 = 0 ( x + 1 ) ( 3x + 1) = 0 x = -1 hoặc x = => S = { -1; } d) x2 – 5x + 6 = 0 x2 – 2x – 3x + 6 = 0 (x – 2 ) (x – 3) = 0 x = -2 hặc x = 3 => S = { -2; 3 } Bài 25 ( sgk/ 17) a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x 2x2 ( x + 3 ) = x( x + 3 ) 2x2 ( x + 3 ) - x( x + 3 ) = 0 ( x + 3 ) ( 2x2 – x) = 0 ( x + 3 ) x ( 2x – 1) = 0 => x = -3 hoặc x = 0 hoặc x = => S ={ -3; 0; } 4 Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã giải BTVN : 23b, 24 b) , 25 b, bài 26( sgk/17) Gv:HD bài 26 ; Dề 4 : vối z = ta có phương trính , biến đổi phương trình và chỉ lấy giái trị t >0 => t = -1 loại *Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: