Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 45: Phương trình tích (Bản 2 cột)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 45: Phương trình tích (Bản 2 cột)

I . Mục tiêu : Hs

 Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích

 Ốn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành

 II . Các hoạt động:

1 . Kiểm tra:

 ? Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?

 a . b = 0 ta có a, b bằng bao nhiêu ?

 Tìm x biết ( 2x – 3 )( x + 1 ) = 0

 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0

 x = hoặc x = -1

 2. Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 45: Phương trình tích (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45
 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I . Mục tiêu : Hs
 	Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích
	Ốn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành
 II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra: 
	 ? Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
	a . b = 0 ta có a, b bằng bao nhiêu ?
	Tìm x biết ( 2x – 3 )( x + 1 ) = 0
	2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
	x = hoặc x = -1
 	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: ( KTBC ) giới thiệu phương trình tích không chứa ẩn ở mẫu
Gv: giới thiệu cách giải
Gv: y/c [?2]
Hs: . . . 
Gv: nhận xét, chốt lại bằng công thức
Gv: y/c hs làm VD1 
Hs: giải
? để giải phương trình tích ta làm ntn ?
Hs: . . . . 
Gv: chốt lại bằng công thức, cách viết tập hơp nghiệm
Gv; y/c hs làm vd 2 phần áp dụng
Hs: giải, cả lớp cùng giải
Hs: khác nhận xét
Gv: nhân xét, chốt lại kiến thức => nhận xét SGK
Hs : đọc nhận xét SGK
Gv: y/c hs làm [?3]
Hs: làm 
Gv: nhận xét
Gv: y/c làm [?4]
Gv: nhận xét, sửa sai và chốt lại kiến thức liên quan
1 . Phương trình tích và cách giải
[?2] ( sgk./ 15)
 a . b = 0 => a = 0 hoặc b = 0
VD1 : giải phương trình ( 2x – 3 ) ( x + 1 ) = 0
 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = = 1,5 hoặc x = -1
 S= { -1; 1,5 }
Cống thức 
 A(x) . B(x) = 0 A (x) = 0 hoặc B(x) = 0
 2 . Áp dụng 
VD 2: (SGK/ 16) Giải phương trình sau
( x + 1 ) ( x + 4 ) = (2 – x )( 2 + x)
 Giải :
 ( x + 1 ) ( x + 4 ) – ( 2 – x )( 2 + x) = 0
 x2 + x + 4x + 4 – 22 + x2 = 0
 2x2 + 5x = 0
 x(2x + 5) = 0
=> x = 0 hoặc x = - 2,5
 S = { 0; -2,5}
 Nhận xét 
 Bướic 1: dưa phương trình về dạng phương trình tích
Bước 2 : giải phương trình tích rồi lấy kết quả
[?3] (sgk/ 17)
 x = -1, x = 1 , x = 0,5
Vậy S ={ -1; 1; 0,5 }
[?4] ( sgk/ 17 )
 x = 0 hoặc x = -1
	3 . Củng cố
	 Bài 21 ( sgk/ 17 )
	a) ( 3x – 2 )( 4x + 5 ) = 0 => 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 
	=> x = hoặc x = 
	c) (4x + 2 )( x2 + 1 ) = 0 => 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0 	=> x = 
	Bài 22 ( sgk/ 17 )
	a) 2x ( x – 3 ) + 5 ( x – 3 ) = 0
	 ( x – 3 ) ( 2x + 5 ) = 0
	 x = 3 hoặc x = 
	c) x3 – 3x2 + 3x – 1= 0 
	 ( x – 1 )3 = 0
	=> x = 1
 4 Hướng dẫn về nhà:
	Xem lại các bài tập đã giải 
	BTVN : 22 , 23, 24 ( sgk/ 17 )
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_45_phuong_trinh_tich_ban_2_cot.doc