Tiết
BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:–Học sinh nắm vững: khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
2. Kĩ năng:
–Biết giải phương trình tích dựa vào công thức.
3. Thái độ:
B. Chuẩn bị:
Gv:–SGK, phấn màu.
Hs:
C. Phương pháp:
D. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Soạn: Giảng: Tiết BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:–Học sinh nắm vững: khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất) 2. Kĩ năng: –Biết giải phương trình tích dựa vào công thức. 3. Thái độ: B. Chuẩn bị: Gv:–SGK, phấn màu. Hs: C. Phương pháp: D. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: *Sửa bài 19 trang 14 *Giải các phương trình: a./ x(2x – 9) = 3x(x – 5) b./ x2 – x – 3x + 3 = 0 Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích .. 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Phương trình tích và cách giải ?1 Phân tích thành nhân tử P(x) = (x2 – 1)+ (x+1)(x–2) ?2 Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0thì.; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong cac thừa số cuả tích.. Yêu cầu học sinh lên bảng làm Thế nào là phương trình tích Muốn giải phương trình tích, ta phải làm sao? 1/Phương trình tích và cách giải: Vd1: Giải phương trình: (2x–3)(x+1) = 0 Û Û Vậy S = {; –1 } Phương trình tích là phương trình có dạng A(x)B(x) A(x)B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Muốn giải phương trình tích A(x)B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm cuả chúng Hoạt động 2: Ap dụng ?3 Xem sgk trang 16 ?4 (x3 + x2) + (x2+x) = 0 Ûx2(x+1)x(x+1) = 0 Û(x+1)(x2+x) = 0 Û(x+1)(x+1) = 0 Û Vậy S = {0; –1} 2/Ap dụng vd2: Giải phương trình: (x+1)(x+4) = (2–x)(2+x) Û (x+1)(x+4) – (2–x)(2+x) = 0 Û x2+ x + 4x + 4 – 4 + x2 = 0 Û 2x2 + 5x = 0 Û x(2x+5) = 0 Û Û Vậy S = {0; –} Nhận xét Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích Bước 2: Giải phương trình và kết luận Làm bài 21 trang 17 a/(3x – 2)(4x + 5) = 0 Û Û b/(2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0 Û Û Û Vậy S = { 3; –20 } 4. Củng cố, bài tập: 5. Hướng dẫn về nhà: –Về nhà học bài –Làm các bài tập 22, 23 trang 17 –Chuẩn bị luyện tập vào tiết tới E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: