Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Ngô Thanh Hữu

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Ngô Thanh Hữu

I. MỤC TIÊU:

_ Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b.

_ Rèn luyện kỹ năng trình bày bài.

_ Nắm chắc phương pháp giải các phương trình.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

_ GV : Bảng phụ ghi các bước chủ yếu khi giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0

_ HS : Xem trước bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Ngô Thanh Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 _ Tiết : 43 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
Bài 3. phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
I. MỤC TIÊU:
_ Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b.
_ Rèn luyện kỹ năng trình bày bài.
_ Nắm chắc phương pháp giải các phương trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ ghi các bước chủ yếu khi giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0
_ HS : Xem trước bài ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Trình bày bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ_ Nêu vấn đề
_ Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ? 
_ Giải phương trình sau:
 + HS1 : x – 5 = 3 – x 
+ HS2 : 2x + x + 12 = 0
_ GV nhận xét và cho điểm.
_ Nếu pt đề bài cho không phải là phương trình bậc nhất một ẩn ta phải làm như thế nào ? 
_ HS trả lời theo yêu cầu của GV.
+ HS1 : x – 5 = 3 – x 
ĩ x + x = 3 + 5 
ĩ 2x = 8
ĩ x = 4
+ HS2 : 2x + x + 12 = 0
ĩ 3x = -12
ĩ x = -4
_ HS lắng nghe.
Hoạt động 2 : Cách giải
_ Cho HS làm ví dụ 1 
Giải phương trình: 
3x – (7 – x) = 9(x + 4)
 + Để giải phương trình này ta phải làm gì đầu tiên ?
 + Để đưa phương trình về dạng ax + b = 0 ta phải làm sao ?
 + Hãy thu gọn và giải pt đó.
_ Sau đó hướng dẫn HS làm ví dụ 2.
Giải phương trình:
+ Để giải phương trình này ta phải làm gì đầu tiên ?
 + Để mất mẫu ta phải là sao ? 
 + Hãy làm tương tự như vd1.
_ Qua 2 vd trên, ta thấy: Muốn giải 1 pt ta thực hiện các bước chủ yếu nào?
+ Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc.
+ Dùng 2 quy tắc chuyển vế.
+ HS lên bảng làm.
+ Quy đồng mẫu.
+ Khử mẫu.
+ HS lên bảng làm.
_ HS nêu như SGK.
1. Cách giải : 
* Ví dụ 1 : Giải phương trình: 
3x – (7 – x) = 9(x + 4)
Giải
 3x – (7 – x) = 9(x + 4)
 3x – 7 + x = 9x + 36
 3x + x – 9x = 36 + 7
 – 5x = 45 
 x = 45 : (-5) = -9
* Ví dụ 2 : Giải phương trình:
Giải 
 Quy đồng mẫu 2 vế ta được:
 3(4x – 1) + 6x = 12 – 2(3 – x) 
 12x – 3 + 6x = 12 – 6 + 2x
 12x + 6x – 2x = 12 – 6 + 3
 16x = 9 x = 
Hoạt động 3 : Vận dụng
_ Cho HS xem ví dụ 3 trong SGK.
_ Cho HS làm ?2 SGK.
_ Cho HS giải các phương trình sau:
a/ x+1 = x -1;
b/ 2(x +3) = 2(x - 4)+ 14
_ GV : lưu ý sửa những sai lầm của HS hay mắc phải, chẳng hạn:
0x = 5
Û x = 
Û x = 0 và giải thích từ nghiệm đúng cho HS hiểu.
_ GV giới thiệu chú ý như SGK.
?2. 
_ HS lên bảng trình bày.
a/ x+1 = x -1
Û x –x = -1-1
Û 0x = -2
Phương trình vô nghiệm: S = Ỉ
b/ 2(x + 3) = 2(x - 4)+14
Û 2x + 6 = 2x + 6
Û 2x -2x = 6 – 6
Û 0x = 0
Phương trình nghiệm đúng với mọi số thực x hay tập nghiệm S = R
_ HS ghi chú ý vào vở.
2) Aùp dụng : 
* Ví dụ 3 
Giải phương trình
Giải
Vậy phương trình có tập nghiệm S = í4ý
Chú ý (SGK)
Hoạt động 4 : Củng cố _ Dặn dò
_ Giải pt sau : 
5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) 
_ Về nhà học bài và làm các BT 10, 11, 12, 13 SGK.
_ HS lên bảng làm.
5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)
ĩ 5 – x + 6 = 12 – 8x
ĩ -x + 8x = 12 – 11
ĩ 7x = 1
ĩ x = 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_43_bai_3_phuong_trinh_dua_duoc_ve.doc