I . Mục tiêu : Hs
Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
Yêu cầu hs nắm vững các phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, phép thú gọn có thể đưa về dạng phương trình bậc nhất
II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra:
? Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn,
Hs1 : Bài 8 a, b( sgk/ 10)
Hs2: Tìm x biết
2x – ( 3 – 5x) = 4 ( x + 3 ) < ==""> 2x – 3 + 5x = 4x + 12
< ==""> 2x + 5x – 4x = 12 + 3 < ==""> 3 x = 15
=> x = 5
Gv: nhận xét, sừa sai, chốt lại kiến thức liên qua
2. Bài mới :
Tiết 43 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC về dạng ax + b = 0 I . Mục tiêu : Hs Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân Yêu cầu hs nắm vững các phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, phép thú gọn có thể đưa về dạng phương trình bậc nhất II . Các hoạt động: 1 . Kiểm tra: ? Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, Hs1 : Bài 8 a, b( sgk/ 10) Hs2: Tìm x biết 2x – ( 3 – 5x) = 4 ( x + 3 ) 2x – 3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x – 4x = 12 + 3 3 x = 15 => x = 5 Gv: nhận xét, sừa sai, chốt lại kiến thức liên qua 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: hướng dẫn hs giải vd 2 ? Các biểu thức có cùng mẫu chưa ? Hs: chưa => quy đồng và khử mẫu rồi áp dụng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân Gv: gọi hs đứng tại chỗ thực hiến ? Qua 2 VD vậy có mấy bước để giải phương trình bậc nhất một ẩn ? Hs: . . . Gv: nhận xét và chốt lại các bước giải Gv: ghi tóm tắt các bước giải Gv: y/c hs làm Áp dụng Ví dụ 3 ( SGK/11) Hs: tự làm ít phút Gv: gọi hs đứng tại chỗ thực hiện phép tính Hs: . . . . Gv: y/c hs làm [?2] ( SgK/ 12 ) Hs: suy nghĩ , lên bảng làm, cả lớp cùng làm Hs: khác nhận xét Gv: nhận xét và chốt lại các bước giải => Chú ý ( SGK/ 12 ) Hs: đọc chú ý Cách giải VD 2: Gải phương trình Quy đồng mẫu Khử mẫu 10x - 4 + 6x = 6 + 15 – 9x Chuyển vế 10x + 6x + 9x = 4 + 15 + 6 Thu gọn phương trình 25x = 25 x = 1 Các Bước giải phương trình bậc nhất 1 ẩn Bỏ dấu ngoặc, Tìm mẫu chung Áp dụng quy tắc chuyển vế, và quy tắc nhân 2. Áp dụng Ví dụ 3 ( SGK/ 11) [? 2] giải hương trình => x = Chú ý ( SGK/12) 3 . Củng cố: ? Nêu các bước giải phương trình bấc nhất một ẩn số ? Bài 10 : (SGK/12 ) tím chỗ đúng sai a) Chuyển -6 sang vế hải, -x sang vế trái mà không đổi dấu b) Chuyển -3 sang vế phải không đổi dấu Bài 11: ( SGK/13 ) Giải các phương trình a) x = -1 b) u = 0 c) x = d) x = -6 4Hs : lên bảng làm Bài 12 (SGK/13 ) a) => x = 1 , c) => x = 1 3. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo vở ghi Xem lại các VD và bài tập đã giải BTVN : 11 (f) , 12 b, d , 13 ( SGK/13) Xem trước bài mới “ Luyện tập “ *Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: