I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về phân thức đại số.
2. Kỹ năng:
- Rút gọn biểu thức hữu tỉ, tính toán.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán trên phân thức đại số.
- Kỹ năng tìm điều kiện của biến (ĐKXXĐ của phân thức), phân biệt được khi nào cần tìm ra điều kiện của biến, khi nào không cần , biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động.
II- CHUẨN BỊ:
- GV : Giáo án. SGK.
- HS : Vở ghi, làm các bài tập.
III- PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:(1)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:(5)
NS:12/12/2010. NG:8A1:14/12;8A2:15/12. Tiết 35: Luyện tập I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phân thức đại số. 2. Kỹ năng: - Rút gọn biểu thức hữu tỉ, tính toán. - Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán trên phân thức đại số. - Kỹ năng tìm điều kiện của biến (ĐKXXĐ của phân thức), phân biệt được khi nào cần tìm ra điều kiện của biến, khi nào không cần , biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động. II- Chuẩn bị: - GV : Giáo án. SGK. - HS : Vở ghi, làm các bài tập. III- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực. IV. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức:(1’) - 8A1: - 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Yêu cầu 2HS lên bảng giải BT 50(SGK – 58). - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Luyện tập(35’) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về các phép toán trên phân thức đại số vào giảI các bài tập liên quan. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yc HS đọc đầu bài. - GV ghi bài lên bảng. + Tại sao bài toán này lại có ĐK: x ? + Muốn chứng minh biểu thức đó là 1 số chẵn ta phải làm gì? Hãy rút gọn ? + Quy đồng rồi thực hiện phép nhân ? - Gọi Hs lên làm - GV chốt lại cách làm. - Yêu cầu HS đọc đầu bài. + Một phân thức xác định khi nào? + Vậy muốn tìm điều kiện để phân thức xác định ta làm như thế nào? - Yc 2HS lên bảng tìm - Gọi Hs khác nhận xét bài làm - GV chốt lại kết quả đúng. + Khi nào thì cần tìm điều kiện xác định của phân thức? - Yc HS HĐ nhóm giải bài tập đó. - Sau 7 phút yêu cầu đại diện nhóm báo cáo. - GV khai thác kỹ kết quả các nhóm. + Tại sao x = -1 lại không tính được giá trị của phân thức? + Khi nào mới tính được giá trị phân thức? *Lưu ý với HS rằng: Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ PT rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện mà PT xác định. HS đọc đầu bài HS ghi vở. Vì bài toán có liên quan đến giá trị của PT . HĐ cá nhân. 1HS lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện. HS đọc đầu bài. HĐ cá nhân. 2HS lên bảng. HS nhận xét. Khi giải BT về PT có liên quan đến giá trị PT . HĐ nhóm trong7 phút. Đại diện nhóm báo cáo. HĐ cá nhân HS tìm. HS tính. Bài số 52(SGK – 58) : Ta có: = = = 2. Chứng tỏ biểu thức trên luôn là một số chẵn. Bài số 54(SGK – 59) : a) Ta có: 2x2 – 6x = 2x(x – 3) Nhận xét: PT xác định khi: 2x(x – 3) 0 x 0 và x 3 Vậy với x 0 và x 3 thì PT trên xác định. b) tương tự : PT trên xác định khi: x 3. Bài số 55(SGK – 59): Cho: A = a) PTXĐ khi: x . b) A = c) Tại x = 2 thì A = 3 Đúng. Tại x = -1 thì A = 0 Sai. Vì x = -1 vi phạm điều kiện xác định của phân thức. 4. Củng cố:(2’) GV hệ thống lại cách làm các dạng bài tập trên. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN : 51; 53; 56 (SGK – 58;59). - Ôn tập các kiến thức đã học để giờ sau kiểm tra một tiết.
Tài liệu đính kèm: