Giáo án môn Đại số 8 tiết 35, 36

Giáo án môn Đại số 8 tiết 35, 36

Tiết 35: Đ9 - BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ

 GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC (Tiếp)

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.

- Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS .

 

doc 5 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 tiết 35, 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :12/12/2009
Giảng :17/12/2009
Tiết 35: Đ9 - biến đổi các biểu thức hữu tỉ
 Giá trị của phân thức (Tiếp)
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.
- Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS .
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Bảng phụ.
- HS : Học và làm bài đầy đủ ở nhà. Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức, tìm điều kiện để một tích khác 0.
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức :8A...............................................................................
 8B................................................................................
2. Kiểm tra : Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phân thức: 
Làm bài 46 phần a)
3. Bài mới :
Hoạt động của gv
- Cho phân thức . Tính giá trị của phân thức tại x = 2 ; x = 0.
- Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là gì ?
- Yêu cầu HS đọc SGK- tr 56
- Khi nào phải tìm điều kiện xác định của phân thức ?
- Điều kiện xác định của phân thức là gì?
- GV đưa VD2 SGK lên bảng phụ. Hỏi: 
+ Phân thức được xác định khi nào ?
- Yêu cầu HS làm ?2.
GV y/c HS làm vào vở , 1 HS lên bảng làm 
Hoạt động của hs
3. Giá trị của phân thức :
- HS: Tại x = 2 thì 
 Tại x = 0 thì phép chia không thực hiện được nên giá trị của phân thức không xác định.
- Một HS đọc SGK đoạn: "giá trị của phân thức" SGK.
- Điểu kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0.
HS nghiên cứu
VD2: SGK- tr56,57
?2.
a) Phân thức được xác định Û 
x2 + x ạ 0 Û x (x + 1) ạ 0 Û x ạ 0 và 
x ạ - 1.
b) = 
+ x = 1 000 000 thoả mãn điều kiện xác định khi đó giá trị của phân thức bằng: 
+ x = -1 không thoả mãn điều kiện xác định, vậy với x = -1 giá trị của phân thức không xác định.
- Yêu cầu HS làm bài tập 47 SGK- tr57
GV HD HS làm bài 48 SGK- tr 58
a) Giá trị phân thức xác định Û x + 2 ạ 0 Û x ạ - 2.
b) Rút gọn phân thức :
 = 
GV HD HS làm bài 49 - SGK -tr58
GV y/c HS tìm các ước của 2 
Chọn các phân thức không XĐ với các ước của 2
Bài 47:
a) Giá trị được xác định Û 2x+4 ạ 0 Û 2x ạ -4 Û x ạ -2.
b) Giá trị xác định Û x2 - 1 ạ 0 Û x2 ạ ± 1.
Bài 48:
c) Giá trị phân thức bằng 1Û x + 2 = 1
ị x = -1 (TMĐK).
Với x = -1 thì giá trị phân thức bằng 1.
d) Giá trị phân thức bằng 0 Û x + 2 = 0
Û x = - 2 (Không TMĐK).
Vậy không có giá trị nào của x để phân thức bằng 0.
HS :
Bài 49
Các ước của 2 là 1; 2
(x+1)(x-1)(x+2)(x-2) 0 khi x1; x2
Vậy có thể chọn phân thức 
4. Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài 54 , 55, 56SGK- tr59
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên
Soạn :12/12/2009
Giảng :
Tiết 36 : luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cách thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số. Phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần.
- Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số. HS có kĩ năng tìm điều kiện của biến, biết vận dụng ĐK của biến vào giải bài tập.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
B. chuẩn bị của GV và HS:
- GV : Bảng phụ.
- HS : Học và làm bài đầy đủ ở nhà. Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên.
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức :8A.................................................................................
 8B.................................................................................
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm tra: Chữa bài tập 50 a0 SGK tr58
- Bài này có cần tìm ĐK của biến không tại sao?
- HS2: Chữa bài 54 SGK-tr59
- GV nhận xét cho điểm 2 HS.
HS1:
Bài 50 a.
 : 
= 
= =
= 
- Bài này không cần tìm ĐK của biến vì không liên quan đến giá trị của phân thức.
- HS2:
Bài 54
a) 
ĐK: 2x2 - 6x ạ 0
ị 2x (x-3) ạ 0 ị x ạ 0 và x ạ 3.
b) 
ĐK: x2 - 3 ạ 0
ị (x- ) (x + ) ạ 0
ị x ạ và x ạ - 
3. Bài mới : Luyện tập 
Bài 52-SGK -tr58
- Tại sao trong đề bài lại có điều kiện: 
x ạ 0; x ạ ± a .
- Yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm tra bằng cách rút gọn biểu thức 
Bài 46 tr 25 SBT.
- GV y/c 2 HS lên bảng làm 
GV NX Chấm điểm 
Bài 55 SGK- tr59
- Yêu cầu hai HS lên bảng.
c) GV cho HS thảo luận tại lớp, hướng dẫn HS đối chiếu với ĐKXĐ.
- GV bổ sung câu hỏi:
d) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 5.
e) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức là một số nguyên.
- Hướng dẫn HS: tách ở tử ra một đa thức chia hết cho mẫu và một hằng số.
Thực hiện chia tử cho mẫu.
Bài 52.
. 
= 
= 
= 
là số chẵn do a nguyên.
Bài 46 tr 25 SBT.
HS 1:
a) Giá trị phân thức xác định với mọi x.
b) Giá trị phân thức xác định với 
x ạ - 2004.
HS 2:
c) Giá trị phân thức xác định với 
x ạ 
d) Giá trị của phân thức xác định với x ạ - z.
Bài 55
a) 
ĐK: x2 - 1 ạ 0
ị (x-1)(x+1) ạ 0 ị x ạ ± 1
Vậy với x ạ ± 1thì giá trị phân thức được XĐ
b) = 
c) Với x = 2, giá trị của phân thức được xác định, do đó phân thức có giá trị: 
. Vậy bạn Thắng tính đúng 
Với x = -1, giá trị của phân thức không xác định, vậy bạn Thắng tính sai
Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện.
d) = 5 ĐK: x ạ ± 1
x+1 = 5 x - 5
x - 5x = - 1 - 5
- 4x = -6
x = (TMĐK)
e) ĐK: x ạ ± 1 (Tách 1= - 1 +2 )
 = 
= 1+ 
Biểu thức là số nguyên Û là một số nguyên Û x - 1 ẻ Ư (2) hay
x- 1 ẻ {- 2 ; -1 ; 1 ; 2}
x - 1 = - 2 ị x = - 1 (loại)
x - 1 = - 1 ị x = 0 (TMĐK)
x - 1 = 1 ị x = 2 (TMĐK)
x - 1 = 2 ị x = 3 (TMĐK)
Vậy x ẻ {0; 2; 3} thì giá trị của biểu thức là số nguyên.
4.Hướng dẫn về nhà :
- HS chuẩn bị đáp án cho 12 câu hỏi ôn tập chương II tr 61 SGK.
- Làm bài tập 45, 48, 54, 55, 57 tr 25,26,27 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai8t35,36.doc