Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 34, Bài 8: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ - Ninh Đình Tuấn

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 34, Bài 8: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ - Ninh Đình Tuấn

I. Mục Tiêu:

 - Kiến thức : HS có khái niệm về bthức hữu tỷ ,biết rằng mỗi phân thức mà mỗi đa thức đều là những bthức hữu tỷ. HS biết cách biểu diễn 1 bthức hữu tỷ dưới dạng 1 dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi 1 bthức hữu tỷ là thực hiện các phép toán trong bthức để biến nó thành 1 phân thức đại số.

 - Kĩ năng : HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên phân thức đại số.

 - Thái độ: HS biết cách tìm điều kiện của biến giá trị của phân thức được xác định.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 GV: Bảng phụ ghi đề bài.

 HS : Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức; điều kiện để một tích khác không.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 34, Bài 8: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ - Ninh Đình Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 24/12/2007
	Tiết: 34 Đ8. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
Mục Tiêu:
	- Kiến thức : HS có khái niệm về bthức hữu tỷ ,biết rằng mỗi phân thức mà mỗi đa thức đều là những bthức hữu tỷ. HS biết cách biểu diễn 1 bthức hữu tỷ dưới dạng 1 dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi 1 bthức hữu tỷ là thực hiện các phép toán trong bthức để biến nó thành 1 phân thức đại số.
	- Kĩ năng : HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên phân thức đại số.
	- Thái độ: HS biết cách tìm điều kiện của biến giá trị của phân thức được xác định.
Chuẩn bị của GV và HS:
	GV: Bảng phụ ghi đề bài.
 HS : Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức; điều kiện để một tích khác không.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ :(5 phút)
GV nêu câu hỏi:
– Phát biểu quy tắc chia phân thức. Viết công thức tổng quát ? 
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp chú ý.
GV cho HS nhận xét đánh giá qua điểm số.
Một học sinh lên bảng kiểm tra
– Phát biểu quy tắc chia phân thức. Viết công thức tổng quát
( SGK tr 54 )
Hoạt động 2:
Biểu thức hữu tỉ:(10 phút)
GV: Cho HS quan sát các biểu thức sau:
0 ; ; ; 2x2 – :
( 6x + 1 )( x - 2 ) ; ;
4x + ; 
Em hãy cho biết các biểu thức trên, biểu thức nào là phân thức ?
Giáo viên giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỉ.
- Vậy các em hiểu như thế nào là một biểu thức hữu tỉ?
1. Biểu thức hữu tỉ
Các biểu thức 
0 ; ; ; 2x2 – :
( 6x + 1 )( x - 2 ) ; ;
Là các phân thức 
Biểu thức: 4x + là phép cộng hai phân thức .
Biểu thức : là dãy tính gồm phép cộng và phép chia thực hiện trên các phân thức.
- Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ 
Hoạt động 3:
Biến đỗi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức:(10 phút)
GV giới thiệu:
Biến đỗi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Nhờ các quy tắc của các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Ví dụ 1:
GV hướng dẫn HS thực hiện.
Biến đổi biểu thức A = thành một phân thức
Ta thực hiện phép chia:
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV cho HS nhận xét đánh giá.
GV cho HS thực hiện ?1
Biến đổi biểu thức B = 
Thành một phân thức.
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV cho HS nhận xét đánh giá.
2. Biến đỗi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Ví dụ 1:
HS thực hiện:
 = 
= = = 
HS thực hiện ?1
 Giải
B = 
= 
== 
Hoạt động 4:
Giá trị của phân thức (10 phút)
Giá trị của phân thức 
Cho phân thức Tính giá trị phân thức tại x = 2; x = 0
Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là gì ?
– Khi nào phải tìm điều kiện xác định của phân thức ?
– Điều kiện xác định của phân thức là gì ?
GV cho HS thực hiện ví dụ 2 tr 56 SGK .
Cho phân thức 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định ?
b) Tính giá trị của phân thức tại 
 x = 2004
phân thức được xác định khi nào ?
x = 2004 có thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức không ?
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV cho HS nhận xét đánh giá.
3. Giá trị của phân thức
Tại x = 2 thì 
Tại x = 0 thì phép chia không thực hiện được nên giá trị phân thức không xác định
- Phân thức được xác định với những giá trị của biến để giá trị tương ứng của mẫu khác 0.
– Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện xác định của phân thức 
– Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0.
ví dụ 2.
 Giải
a) phân thức được xác định 
x( x - 3 ) 0 x 0 và x 3
b) x = 2004 thoả mãn điều kiện xác định của phân thức 
Rút gọn phân thức 
= 
Thay x = 2004 ta có 
Hoạt động 5:
Củng cố – Luyện tập (8 phút)
- Cách tìm ĐKXĐ của 1 phân thức
 - Cách tính giá trị của 1 phân thức phải lưu ý giá trị của biến có ĐKXĐ của phân thức không ?
Làm tại lớp bài tập 46 (Tr 57 - SGK)
HS thực hiện tại lớp
Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút)
	- Nắm được khái niệm biểu thức hữu tỉ, Biến đỗi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức, Giá trị của phân thức.
	- Bài tập về nhà: 47, 48, 49 (trang 57 - SGK).
	- Chuẩn bị bài tập 50, 51, 53, 54, 55 (trang 58, 59 - SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_34_bai_8_bien_doi_cac_bieu_thuc_hu.doc