Tiết3
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
2. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn, đa thức.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị:
Gv: Sgk, bài giảng, .
Hs: Ôn lại bài, làm các bài tập
C. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tạp, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức?
- Bài 7 trang 8
a, (x2 – 2x +1)(x–1) = x3 – 3x2 + 3x –1
b, (x3 – 2x2 + x –1)(5 – x) = –x4 + 7x3 – 11x2 + 6x –5
Soạn: 24/8/09 Giảng: 27/8/09 Tiết3 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn, đa thức. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: Gv: Sgk, bài giảng, ... Hs: Ôn lại bài, làm các bài tập C. Phương pháp: - Vấn đáp, luyện tạp, hoạt động nhóm. D. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức? - Bài 7 trang 8 a, (x2 – 2x +1)(x–1) = x3 – 3x2 + 3x –1 b, (x3 – 2x2 + x –1)(5 – x) = –x4 + 7x3 – 11x2 + 6x –5 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng Rút gọn biểu thức, nếu kết quả là hằng số ta kết luận giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị cuả biến Bài 11 trang 8: (x–5) (2x+3) – 2x(x–3) +x+7 =2x2+3x–10x–15–2x2+6x+x+7 =–8 Sau khi rút gọn biểu thức ta được –8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị cuả biến Bài 12 trang 8: (x2–5)(x+3) +(x+4)(x–x2) =x3+3x2–5x–15+x2–x3+4x–4x2 =–x–15 Giá trị cuả biểu thức khi: a/x=0 là –15 : b/x=1 là –16 c/x= –1 là –14: d/ x=0.15 là –15,15 Bài 13 trang 9 (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1–16x) = 81 48x2–12x – 20x + 5 + 3x – 48x2– 7 + 112x = 81 83x – 2=81 83x =83 x =1 Cho biết 2 số chặn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? Gọi số chẵn tự nhiên thứ nhất là a, các số chẵn tự nhiên tiếp theo là gì? Bài 14 trang 9: Gọi số chẵn tự nhiên thứ nhất là a, vậy các số chẵn tự nhiên tiếp theo là a+2; a+4; Tích của hai số sau là(a + 2)(a + 4) Tích của hai số đầu là: a(a+2) Theo đề bài ta có: (a+2)(a+4)–a(a+2)= 192 a2+4a+2a+8–a2–2a=192 4a=184 a=46 Vậy ba số cần tìm là: 46; 48; 50 4. Củng cố, bài tập: - Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Gv nêu mọt số chú ý cho Hs khi làm bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài cũ - Xem trước bài “Những hàng đẳng thức đáng nhớ” E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: