I. MỤC TIÊU:
_ Học sinh hiểu được và có kỹ năng rút gọn phân thức đại số.
_ Học sinh biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử của tử và mẫu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ, phiếu luyện tập
_ HS : Giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần : 12 _ Tiết : 24 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC MỤC TIÊU: _ Học sinh hiểu được và có kỹ năng rút gọn phân thức đại số. _ Học sinh biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử của tử và mẫu. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: _ GV : Bảng phụ, phiếu luyện tập _ HS : Giải các bài tập ở nhà. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ và nêu vấn đề _ Hãy nêu các tính chất cơ bản của phân thức. _ Điền vào chỗ trống : _ Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu các tính chất cơ bản của phân thức. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các tính chất đó để rút gọn phân thức. _ HS trả lời theo yêu cầu của GV. _ HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 2 : Muốn rút gọn phân thức ta phải làm sao ? _ Cho học sinh thực hiện ?1 GV: Nhận xét kết quả của các nhóm và kết luận: GV: Cách biến đổi phân thức thành phân thức như trên được gọi là rút gọn phân thức - Cho học sinh thực hiện ?2 GV: Cách biến đổi phân thức thành phân thức như trên được gọi là rút gọn phân thức GV: “Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm như thế nào?” _ Ví dụ 1: Rút gọn phân thức: _ GV : Gọi HS trình bày từng bước. _ Ví dụ 2: Rút gọn phân thức: _ Gọi HS trình bày từng tự như ví dụ 1 _ GV: Qua ví dụ 2 các em có nhận xét gì? _ Ta nên lưu ý tính chất A = -(-A) _ GV : Gọi 2 HS lên bảng làm ?3 và ?4 _Cả lớp lấy tập nháp ra làm theo. _ Học sinh chia làm 4 nhóm làm ?1 và ?2 -Nhóm 1 và nhóm 2 làm ?1. Nhóm 3 và nhóm 4 làm ?2 - Học sinh rút ra kết luận. _ HS thực hiện từng bước theo hướng dẫn của GV _ HS thực hiện từng bước theo hướng dẫn của GV HS: Có khi cần đổi dấu của tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu 2 HS thực hiện ?1. - Nhân tử chung của tử và mẫu là: 2x2 - Chia tử và mẫu cho 2x2: = ?2. = = = * Nhận xét: Muốn rút gọn phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) đẻ tìm nhân tử chung; - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Ví dụ 1: Rút gọn phân thức: Giải: = = = Ví dụ 2: Rút gọn phân thức: Giải: = = ?3. Rút gọn phân thức: = = ?4. Rút gọn phân thức = = -3 Hoạt động 3 : Củng cố _ Dặn dò _ Muốn rút gọn phân thức ta phải làm như thế nào ? _ Làm BT 7 SGK. _ Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại và xem trước phần luyện tập. _ HS trả lời theo yêu cầu của GV. 7) a) b) c) d)
Tài liệu đính kèm: