I. MỤC TIÊU:
_ Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau).
_ Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước.
_ Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân thức.
_ HS : Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần : 12 _ Tiết : 23 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC MỤC TIÊU: _ Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau). _ Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước. _ Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: _ GV : Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân thức. _ HS : Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và nêu vấn đề _ Hai phân thức và bằng nhau khi nào ? _ Làm BT 3 SGK _ Hãy nêu các tính chất của phân số ? Như vậy đối với phân thức thì như thế nào ? _ HS trả lời theo yêu cầu của GV. 3) Vậy: _ HS : Các tính chất cơ bản của phân số là : + ( với m khác 0 ) + ( với n là ước chung của a và b ) Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân thức _ Cho học sinh thực hiện ?2, ?3 trong SGK. _ GV cho HS thảo luận nhóm khoảng 4 phút rồi yêu cầu HS lên bảng làm. _ GV “Từ ?2 và ?3 các em thử rút ra nhận xét gì?” _ Yêu cầu HS thực hiện ?4 SGK _ HS thảo luận nhóm và một em lên bảng trình bày. ?2. –Phân thức mới: -So sánh: và Vì nên ?3. _ Phân thức mới: _ So sánh và Ta có : vì _ HS nêu tính chất cơ bản của phân thức như SGK ?4. Gọi một học sinh trả lời. a) (vì ta chia tử và mẫu của phân thức cho đa thức là đa thức khác 0). b) 1.Tính chất cơ bản của phân thức : (SGK) (M là một đa thức khác đa thức 0) (N là nhân tử chung của A và B) Ví dụ: a) b) Hoạt động 3 :Thế nào là quy tắc đổi dấu ? _ GV giới thiệu quy tắc đổi dấu như SGK. _ Cho HS làm ?5 SGK _ HS lắng nghe và ghi vào vở. ?5. a) b) 2. Quy tắc đổi dấu : Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Hoạt động 4 : Củng cố _ Dặn dò _ Nêu các tính chất cơ bản của phân thức và công thức của quy tắc đổi dấu. _ Làm BT 5 SGK _ Về nhà học bài và làm các BT 4, 6 SGK. _ HS trả lời theo yêu cầu của GV. 5) a)
Tài liệu đính kèm: