Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 22, Bài 1: Phân thức đại số(Bản đẹp)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 22, Bài 1: Phân thức đại số(Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU:

_ Nắm chắc khái niệm phân thức đại số.

_ Hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

_ GV : Bảng phụ ghi câu hỏi.

_ HS : Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 22, Bài 1: Phân thức đại số(Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 11 _ Tiết : 22 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
CHƯƠNG II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
	§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
_ Nắm chắc khái niệm phân thức đại số.
_ Hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ ghi câu hỏi.
_ HS : Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nêu vấn đề và định nghĩa phân thức đại số
_ Ở lớp dưới thì các em đã biết phân số và hai phân số bằng nhau. Vậy đối với phân thức đại số thì như thế nào ?
_ Cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong SGK
Có nhận xét gì về tử và mẫu của các biểu thức trên ?
_ GV : các biểu thức có dạng như thế được gọi là phân thức đại số. Vậy thế nào là một phân thức đại số ?
_ Cho HS làm ?1 SGK
_ Cho HS làm ?2 SGK
_ HS lắng nghe
_ Tử là một đa thức
Mẫu cũng là một đa thức
_ HS nêu định nghĩa như SGK
?1. 
?2. Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì (dạng 
1. Phân thức đại số : 
 Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
 A được gọi là tử thức ( hay tử ),
 B gọi là mẫu thức ( hay mẫu ).
* Chú ý:
-Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức là 1.
-Mỗi số thực a là một phân thức
Hoạt động 2 : Hai phân thức bằng nhau khi nào ?
_ GV: “Hãy nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau?”
GV “Từ đó hãy thử nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau?”
-Giáo viên nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau và ghi bảng.
_ GV “ Làm thế nào kết luận được 2 phân thức và bằng nhau.”
GV “Khẳng định đúng hay sai? Giải thích”.
-Giáo viên “làm thế nào để chứng minh ”
_Cho HS làm ?3 SGK
_Cho HS làm ?4 SGK
_ Yêu cầu HS làm ?5 SGK
Nếu HS nói bạn Quang đúng thì GV chỉ rõ sai lầm trong cách rút gọn.
Học sinh trả lời.
-“2 phân số và được gọi là bằng nhau kí hiệu nếu ad = bc.”
-Học sinh trao đổi nhóm và trả lời:
“Kiểm tra tích A.D và C.D có bằng nhau không?”
-Học sinh đứng tại chổ trả lời.
_Ta có 5y.28x = 140xy
và 7y.20xy = 140xy
?3. 
Vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x
?4. 
Vì x(3x + 6) = 3(x2 + 2x)
?5. Bạn Quang sai vì 3x + 3 không bằng 3.3x
Bạn Vân đúng vì :
3x(x + 1) = x(3x + 3)
2. Hai phân thức bằng nhau :
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C . Ta viết:
 = nếu A.D = B.C
Ví dụ :
 = vì (x + 1)(x – 1) = (x2 – 1).1
Hoạt động 3 :Củng cố _ Dặn dò
_Điều kiện để hai phân thức bằng nhau là gì ?
_Làm BT 2 SGK
_ Về nhà học bài và làm các BT còn lại trong SGK . Xem trước bài 2/ SGK.
_HS trả lời theo yêu cầu của GV.
2) và

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_22_bai_1_phan_thuc_dai_soban_dep.doc