A.MỤC TÊIU:
Sau tiết học này học sinh đạt được:
1.Kiến thức : +Nhớ các quy tắc về các phép tính.
+Nhớ các hằng đẳng thức đáng nhớ
+Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
2.Kỹ năng : +Thực hành thành thạo các phép tính nhân, chia đơn thức, đa thức
+Vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
+Giải các loại bài tập có trong chương I.
3.Thái độ : +Rèn luyện thái độ làm việc cẩn thận, thông qua xét tất cả các khả năng xãy ra của một bài toán.
+Rèn luyện thái độ làm việc độc lập tứ các dạng bài tập từ dễ đến khó.
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
*Giáo viên : Chuẩn bị thêm các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận của chương, các bài tập thảo luận nhóm, hệ thống lại một số kiến thức của chương bằng bảng.
*Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1:Điền :”Đ” (đúng) hoặc :”S” (sai) vào ô trống:
Câu Nội dung Đ (S)
1 (x – 1)2 = 1 – 2x + x2
2 (x + 2)2 = x2 + 2x +4
3 (a – b)(b – a) = (b – a)2
4 – x2 + 6x – 9 = –(x – 3)2
5 – 3x – 6 = – 3(x – 2)
6 – 16x + 32 = – 16(x + 2)
7 –(x – 5)2 = ( – x + 5)2
8 –(x – 3)2 = ( –x – 3)2
Bài 2:x2 – 4x + 4 tại x = –2 có giá trị là
A.16 B. 4 C. 0 D. –8
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TUẦN 10 - TIẾT 19-20 ƠN TẬP CHƯƠNG I *** A.MỤC TIÊU: Sau tiết học này học sinh đạt được: 1.Kiến thức : +Nhớ các quy tắc về các phép tính. +Nhớ các hằng đẳng thức đáng nhớ +Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 2.Kỹ năng : +Thực hành thành thạo các phép tính nhân, chia đơn thức, đa thức +Vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. +Giải các loại bài tập có trong chương I. 3.Thái độ : +Rèn luyện thái độ làm việc cẩn thận, thông qua xét tất cả các khả năng xãy ra của một bài toán. +Rèn luyện thái độ làm việc độc lập tứ các dạng bài tập từ dễ đến khó. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: *Giáo viên : Chuẩn bị thêm các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận của chương, các bài tập thảo luận nhóm, hệ thống lại một số kiến thức của chương bằng bảng. *Bài tập trắc nghiệm: Bài 1:Điền :”Đ” (đúng) hoặc :”S” (sai) vào ô trống: Câu Nội dung Đ (S) 1 (x – 1)2 = 1 – 2x + x2 2 (x + 2)2 = x2 + 2x +4 3 (a – b)(b – a) = (b – a)2 4 – x2 + 6x – 9 = –(x – 3)2 5 – 3x – 6 = – 3(x – 2) 6 – 16x + 32 = – 16(x + 2) 7 –(x – 5)2 = ( – x + 5)2 8 –(x – 3)2 = ( –x – 3)2 Bài 2:x2 – 4x + 4 tại x = –2 có giá trị là A.16 B. 4 C. 0 D. –8 C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:kiểm tra (8’) Câu hỏi :Các nhóm thảo luận tổng kết các kiến thức của chương I về lý thuyết. Gv nêu nhận xét và nêu bảng tóm tắt Mỗi nhóm trình bày các kiến thức đã thảo luận tổng kết. 1. Nhân đơn thức với đa thức: A . (B + C) = A . B + A . C 2. Nhân đa thúc với đa thức: (A + B)(C + D) = A C + A D + BC + BD 3.Các hằng đẳng thúc đáng nhớ 1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2. (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 3. (A + B)(A – B) = A2 – B2 4.(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5.(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 6. A3 + B3 = (A + B)(A 2– AB + B2) 7.A3 – B3 = (A – B)(A 2+ AB + B2) 4.Phân tích đa thức thành nhân tử: + Đặt nhân tử chung + Dùng hằng đẳng thức +Nhóm hạng tử +Phối hợp nhiều phương pháp Hoạt động 2:Giải bài tập SGK Gv cho hs làm bài tập 75 – 33 Gv cho hs làm bài tập 76 – 33 Gv cho hs làm bài tập 77 – 33 *Để tính nhanh giá trị của biểu thức ta làm thế nào? Gv cho hs làm bài tập 78 – 33 *Bài a/ ta thực hiện phép tính như thế nào? * Bài b/? *Gv: bài b/ ta có thể áp dụng hằng đẳng thức (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 ngay với A = 2x + 1;B = 3x – 1 Gv cho hs làm bài tập 79 -33 *a/:x2 – 4 và (x – 2)2 có nhân tử chung là gì? *b/:ta làm bài b/ như thế nào? *Nêu cách làm bài c/ Gv cho hs làm bài tập 80 – 33 *nêu cách làm bài c/ Gv cho hs làm bài tập 81 – 33 *Nêu cách tìm x? Gv cho hs làm bài tập 82 – 33 * Gv hướng dẫn hs hai hs làm ở bảng hs cả lớp cùng làm hai hs làm ở bảng hs cả lớp cùng làm một hs trả lời Hai hs làm ở bảng Một hs nêu cách làm a/ và làm ở bảng Một hs nêu cách làm b/ và làm ở bảng Hs cả lớp cùng làm Một hs trả lời và lam ở bảng Hs cả lớp cùng làm Một hs trả lời vã làm ở bảng Một hs trả lời vã làm ở bảng Hai hs làm ở bảng Hs cả lớp cùng làm Một hs nêu cách làm c/ Một hs trả lời Ba hs làm ở bảng Hs làm theo hướng dẫn của gv 75 – 33 a/ 15x4 – 35x3 +10x2 b/ x3y2 – 2x2y2 +xy3 76 – 33 a/ 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x b/ 3x2y – xy2 + x2 – 10y3 – 2xy 77 – 33 a/ M = (x – 2y)2 = (18 – 2.4)2 = 100 b/ N = (2x – y)3 = (2.6 +8)3 = 8000 78 – 33 a/ 2x – 1 b/ 25x2 79 – 33 a/ x2 – 4 +(x – 2)2 = (x – 2)(x +2+x – 2) = 2x(x – 2) b/ = x(x – 1 – y)(x – 1 + y) c/ = (x + 3)(x2 – 7x + 9) 80 – 33 a/ 3x2 – 5x + 2 b/ x2 + x c/(x2 – y2 + 6x + 9):(x + y + 3) =[(x + 3)2 – y2]:(x+y + 3) = (x + 3 – y)(x + 3 + y):(x + y + 3) = x + 3 – y 81 – 33 a/ x = 0; 2; – 2 b/ x = 2 c/ x + 2x2 + 2x3 = 0 x[(x)2 + 2.x.1 + 12] = 0 x(x + 1)2 = 0 suy ra: x = 0 hoăc x + 1 suy ra: x = 0 hoặc x = 82 – 33 a/Ta có: x2 – 2xy + y2 + 1=(x – y)2 + 1 Mà:(x – y)2 0 (x – y)2 + 1 > 0 b/ x – x2 – 1 = –(x – )2 – mà–(x – )2 0 –(x – )2 – <0 D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học lại các kiến thức đã học trong chương Xem lại các dạng bài tập đã làm Tiết sau làm kiểm tra 1 tiết E.LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
Tài liệu đính kèm: