Tiết
CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: –Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép cia có dư.
2. Kĩ năng:–Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
3. Thái độ:
B. Chuẩn bị:
Gv:–Sgk, phấn màu.
Hs:
C. Phương pháp:
D. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Soạn: Giảng: Tiết CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: –Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép cia có dư. 2. Kĩ năng:–Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. 3. Thái độ: B. Chuẩn bị: Gv:–Sgk, phấn màu. Hs: C. Phương pháp: D. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: +Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B +Sửa bài tập 65 trang 29 3. Bài mới: Cho cả lớp thực hiện phép chia 962 26 78 37 182 182 000 Thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp tương tự như thuật toán chia các số tự nhiên ở trên. Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Phép chia hết Làm ví dụ trang 29 và 30 Sắp xếp 2 đa thức và chia như hướng dẫn cuả sgk Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết Giáo viên cho học sinh làm ? trang 30 SGK 1./ Ví dụ: Chia hai đa thức sau (2x4–14x3+15x2+11x–3):(x2–4x–3) 2x4–14x3+15x2 + 11x–3 x2–4x–3 2x4– 8x3– 6x2 2x2– 5x+1 –5x3 + 21x2 + 11x–3 –5x3 + 20x2 + 15x x2 – 4x – 3 x2 – 4x – 3 0 Hoạt động 2: Phép chia có dư Cho học sinh chia 17 3 2 5 Số bị chia = số chia x thương + số dư Đối với phép chia có dư Số bị chia bằng gì? Số bị chia = số chia x thương + số dư A = B.Q + R Vậy bậc cuả R so với B như thế nào? R bằng bao nhiêu thì ta có phép chia hết Học sinh đọc phần Chú ý Sgk trang 31 Làm bài tập 69 trang 31 Đáp số: A=3x4+x3+6x–6 =(x2+1)(3x2+x–3)+5x–2 2./ Phép chia có dư Thực hiện phép tính ( 5x3 – 3x2 + 7 ): ( x2 + 1 ) 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1 5x3 + 5x 5x – 3 –3x2 – 5x + 7 –3x2 – 3 –5x + 10 Ta có: 5x3–3x2+7=(x2+1)(5x–3)–5x+10 Chú ý: SGK trang 31 4. Củng cố, bài tập: 5. Hướng dẫn về nhà: –Làm bài 67 trang 31, 68 trang 31 –Học bài –Chuẩn bị phần luyện tập trang 32 E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: