Tiết 17. Đ12 - CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS hiểu được thế nào là phép chia hết phép chia có dư.
HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
- Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
- Thái độ : Rèn ý thức học tập cho HS.
B. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ.
- HS : Dụng cụ học tập
Giảng:19/10/2009 Tiết 17. Đ12 - chia đa thức một biến đã sắp xếp A. mục tiêu: - Kiến thức : HS hiểu được thế nào là phép chia hết phép chia có dư. HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Thái độ : Rèn ý thức học tập cho HS. B. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ. - HS : Dụng cụ học tập C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức:8A.............................................................................. 8B.............................................................................. 2. Kiểm tra: GV y/c HS viết công thức chia một tổng cho 1 số 3. Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Thực hiện phép chia (2x4 - 13x3 + 15x2 +11x – 3) cho đa thức (x2 – 4x – 3) GV : Hướng dẫn học sinh từng bước như SGK Đặt phép chia : 2x4 - 13x3 + 15x2 +11x – 3 x2 - 4x -3 - Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia được 2x2 - Nhân 2x2 với đa thức chia rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhân được. - Hiệu tìm được gọi là dư thứ nhất - Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia 5x3 : x2 = - 5x - Lấy dư thư nhất trừ đi tích của – 5x với da thức chia ta được dư thứ 2 Dư thứ nhất bằng 0 ta được thương là 2x2 – 5x + 1 phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết ? Kiểm tra lại tích (x2 – 4x – 3)( 2x2 – 5x + 1) có bằng đa thức bị chia hay không GV: Hướng dẫn học sinh làm tương tự như trên cho đến khi bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia thì dừng lại Có nhận xét gì về bậc của dư - 5x + 10 với bậc của đa thức chia GV: Đa thức – 5x + 10 có bậc bằng 1 nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được Phép chia trong trường hợp này gọi là phép chia có dư - 5x + 10 gọi là phép cia có dư GV: Nêu chú ý SGK 1. Phép chia hết: Học sinh thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên 2x4 - 13x3 + 15x2 +11x – 3 x2 – 4x – 3 2x4 - 8x3 -6 x2 2x2 - 5x+1 5x3 + 21x2 + 11x – 3 5x3 + 20x2 + 15x x2 - 4x – 3 x2 - 4x – 3 0 Vậy (2x4 - 13x3 + 15x2 +11x –3):( x2 – 4x – 3 ) = 2x2 - 5x+1 HS trả lời: Tích (x2 – 4x – 3)( 2x2 – 5x + 1) = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x – 3 2 .Phép chia có dư: Thực hiện phép chia đa thức (5x3 – 3x2 + 7) cho đa thức ( x2 + 1 ) Học sinh thực hiện 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1 5x3 +5x 5x –3 – 3x2 -5x +7 - 3x2 - 3 - 5x + 10 Vậy: 5x3– 3x2 + 7 = (x2 +1)(5x –3) – 5x + 10 Chú ý (SGK- tr31) Người ta chứng minh được rằng đối với 2 đa thức tùy ý A và B của cùng một biến ( B ạ 0 ) tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R , Trong đó R bằng 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B được gọi là dư trong phép chia A cho B R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết 4. Củng cố Bài 67a Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia (x3 – 7x + 3 – x2) :(x – 3) Bài tập 67a x3 – x2 – 7x + 3 x – 3 x3 – 3x2 x2 + 2x - 1 2x2 – 7x + 3 2x2 – 6x - x + 3 - x + 3 0 5. Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững các bước của "Thuật toán" chia đa thức một biến đã sắp xếp. Biết viết đa thức bị chia A dưới dạng A = BQ + R. - Làm bài 67b; 68; 69; 70 SGK và 48, 49, 50 tr 8 SBT. Giảng:22/10/2009 Tiết 18 - Luyện tập A. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng chia đa thức ,chia đa thức đã sắp xếp Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức HS thực hiện thành thạo phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. Rèn ý thức học tập cho HS B. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ. - HS : Dụng cụ học tập C. Tiến trình dạy học: Tổ chức: 8A............................................................................................... 8B.............................................................................................. 2. Kiểm tra: Làm tính chia a)(25 x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 b)(15x3y2 – 6x2y – 3x2 y2) : 6x2y Học sinh lên bảng a) KQ: 5x3 – x2 + 2 b) KQ: xy – 1- y 3. Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài tập 71 SGK Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không ? A = 15 x4 – 8 x3 + x2 B = 1/2 x2 b) A = x2 – 2x = 1 B = 1- x Giáo viên nhân xét chốt lại Bài 72 SGK tr32 Làm tính chia (2x4 + x3 - 3x2 + 5x - 2) : (x2 - x +1) GV y/c HS lên bảng làm Bài 73 /SGK- tr32 Gợi ý nhóm phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi áp dụng tương tự chia một tích cho một số . Bài 74 /SGK - tr32 Tìm số a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x+2 ? ? Nêu cách tìm số a để phép chia là phép chia hết Hãy thực hiện phép chia và cho biết dư ? Tìm a ? GV: Giới thiệu một cách giải khác ta có : 2x3 – 3x2 + x + a = Q(x)( x+2) nếu x = - 2 thì Q(x)(x + 2) = 0 ị 2.(-2)3 - 3.(- 2)2 +(-2) + a = 0 - 16 – 12 – 2 + a = 0 - 30 + a = 0 a = 30 Muốn thực hiện phép chia đa thức đã sắp xếp ta cần chú ý gì? Học sinh trả lời Đa thức A chia hết cho đa thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B A = x2 – 2x + 1 = (1 – x)2 B = 1- x Vậy đa thức A chia hết cho đa thức B Bài 72 SGK tr32 2x4 + x3 - 3x2 + 5x - 2 x2 - x +1 2x4 - 2x3 + 2x2 2x2 + 3x - 2 - 3x3 - 5x2 + 5x - 3x3 - 3x2 + 3x - 2x2 + 2x-2 - 2x2 + 2x-2 0 Bài 73 /SGK- tr32 Học sinh lên bảng thực hiện a)(4x2 – 9y2) : (2x-3y) =(2x – 3y)(2x +3y) : (2x – 3y) =(2x + 3y) b)(27 x3 – 1) : (3x – 1) =[(3x)3 – 1] : (3x – 1) = (3x – 1)( 9 x2 + 3x + 1) = 9 x2 + 3x + 1 c) (8x3+1) : (4x2-2x+1) =[(2x)3 + 13] : (4x2-2x+1) = (2x + 1). (4x2-2x+1) : (4x2-2x+1) = 2x + 1 d) (x2-3x + xy - 3y) : (x+y) = (x – 3).( x+y) : (x+y) = x - 3 Bài 74 /SGK - tr32 HS:ta thực hiện phép chia và cho dư bằng0 HS : Thực hiện phép chia và dư của phép chia là R = a – 30 R = 0 Û a- 30 = 0 Û a = 30 Học sinh nghe giáo viên giới thiệu cách khác. Học sinh trả lời. 4. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương làm trước 5 câu hỏi ôn tập chương làm bài tập 75 đến 80 SGK - tr33 Làm bài tập 47,48,49SBT tr8
Tài liệu đính kèm: