I. MỤC TIÊU:
_ Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.
_ Học sinh nắm được qui tắc chia đa thức cho đơn thức.
_ Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Phiếu học tập, bảng phu ghi ?2 SGK.
_ HS : Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức và làm các bài tập đã dặn.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Tuần : 08 _ Tiết : 16 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: _ Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức. _ Học sinh nắm được qui tắc chia đa thức cho đơn thức. _ Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: _ GV : Phiếu học tập, bảng phu ghi ?2 SGK. _ HS : Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức và làm các bài tập đã dặn. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và nêu vấn đề -Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. -Làm BT sau : 5x2y4 : 10x2y -Chúng ta đã biết chia đơn thức cho đơn thức . Vậy khi chia đa thức cho đơn thức thì như thế nào ? -HS trả lời theo yêu cầu của GV. 5x2y4 : 10x2y = ½.y3 Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc -Nêu [?1] cho đơn thức 3xy3. Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy3. Chia các hạng tử của đa thức cho 3xy3. Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau. Ta nói2_xy3+x là thương của phép chia đa thức 6xy2 – 5x2y2 + 7x2y2 cho đơn thức 3xy3. Vậy em nào có thể phát biểu được phép chia đa thức cho đơn thức (trường hợp các hạng tử của đa thức chia hết cho đơn thức)?. -Cho HS làm ví dụ : Thực hiện phép tính sau: (20x2y3 – 5x3y3 + 15x2y2) : 5x2y2 Chú ý: Trong thực tế trình bày có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép chia trung gian. ?1. Học sinh trả lời chẳng hạn 6xy2 – 5x2y5 + 7x2y2 6xy2 : 3xy2 = 2 -5x2y5 : 3xy2 = -xy3 7x2y2 : 3xy2 = x Vậy 6xy2 – 5x2y5 + 7x2y2 chia cho 3xy3 = 2 -xy3+x -Học sinh đọc quy tắc ở SGK -HS vận dụng quy tắc vừa học. 1.Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các hạng tử với nhau. Ví dụ : Thực hiện phép tính sau: (20x2y3 – 5x3y3 + 15x2y2) : 5x2y2 = 20x2y3 : 5x2y2 – 5x3y3 : 5x2y2 + 15x2y2 : 5x2y2 = 4y – xy + 3 Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc -Cho HS làm ?2 SGK Em hãy thực hiện phép chia theo quy tắc. -Ngoài áp dụng quy tắc ta còn có cách nào khác không? -Làm tính chia : (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y -Gọi một HS lên bảng làm. ?2. (4x4 – 8x2y2 + 12x5y) : (_4x2) = – x2 + 2y2 – 3x3y Bạn Hoa giải đúng. -Cách khác : Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức rồi thực hiện phép chia. -HS : (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y = 20x4y : 5x2y _ 25x2y2 : 5x2y _ 3x2y : 5x2y = 4x2 – 5y – 3/5. Hoạt động 4 : Củng cố _ Dặn dò -Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. -Làm BT 63 SGK -Làm BT 64 a,b SGK -Về nhà học bài và làm các BT còn lại trong SGK. Xem trước bài 12 SGK. -HS trả lời theo yêu cầu của GV. 63) Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì có các hạng tử chia hết cho 6y2. 64 a) (_2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2 = _ x3 + 3/2 – 2x b) (x3 – 2x2y + 3xy2) : (_1/2.x) = _2x2 + 4xy – 6y2.
Tài liệu đính kèm: