Tiết 14
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng: - Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cần cù, chịu khó.
B. Chuẩn bị:
Gv: - Sgk, phấn màu
Hs: - Ôn lại các phương pháp phân tích, làm các bài tập về nhà.
C. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Soạn: 10/10/09 Giảng: 15/10/09 Tiết 14 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng: - Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cần cù, chịu khó. B. Chuẩn bị: Gv: - Sgk, phấn màu Hs: - Ôn lại các phương pháp phân tích, làm các bài tập về nhà. C. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. D. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Gọi 3 đại diện 3 nhóm lên bảng sửa bài tập 53 trang 24 sgk Đáp số: a, x2–3x+2 = (x–2)(x–1) b, x2+x–6 = x2+3x–2x–6 = (x–2)(x+3) c, x2+2x+6 = (x+3)(x+2) 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động 1: - Gọi đại diện 3 nhóm lên sửa bài tập 54 trang 25 sgk - Gv quan sát, gợi ý cho Hs. - Yêu cầu Hs các nhóm nhận xét bài làm trên bảng. Bài 54 trang 25 a, x3+2x2y+xy2–9x = x(x2+2xy+y2–9) = x{(x+y)2–32} = x(x+y+3)(x+y–3) b, 2x–2y–x2+2xy–y2 = (2x–2y)–(x2–2xy+y2) = 2(x–y)–(x–y)2 = (x–y){2–(x–y)} = (x–y)(2–x+y) c, x4–2x2 = x2(x2–2) = x2(x– )(x+) - Gọi đại diện 3 nhóm học sinh lên bảng sửa bài tập 55 trang 25 - Gv: Để tìm x, ta đã được biết đến phương pháp nào? - Hs: Phân tích 1 vế thành nhân tử (vế còn lại là số 0) Bài 55 trang 25 a, Tìm x x3–x = 0 x(x2–) = 0 ÛÛ b, (2x – 1)2–(x+3)2=0 [2x – 1–(x+3)][2x–1+x+3]=0 (x–4)(3x+2)=0 ÛÛ c. x2(x–3)+12–4x=0 Ûx2(x–3)–4(x–3)=0 Û(x–3)(x2–4)=0 Û(x–3)(x–4)(x+4)=0 ÛÛ - Gv hướng dẫn cho Hs các nhóm làm bài 56_Sgk - Gợi ý để Hs nhận xét được dạng của hàng đẳng thức. - Yêu cầu 2 Hs lên bảng chữa bài Bài 56 trang 25 a./ x2+x +=[x+]2 =(49+)2=502=2500 b./ x2–y2–2y–1 = x2–(y2+2y+1) = x2–(y+1)2 = (x–y–1)(x+y+1) = (93–6–1)(93+6+1) = 86.100=8600 4. Củng cố:: - Gv nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Nhắc lại phương pháp giải bài toán tìm x, tính giá trị của biểu thức dựa vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại các bài tập - Bài tập 57, 58 trang 25 SGK - Chuẩn bị bài”Chia đơn thức cho đơn thức E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: