I.MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
- HS biết nhóm các hạng tử thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
Kỹ năng cơ bản:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
Tư duy:
- Rn luyện tính cẩn thận, chính xc khi phn tích.
II. PHƯƠNG PHP:
- Nêu vấn đề, hợp tác nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
IV. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần : 6 Tiết : 11 §.8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: - HS biết nhóm các hạng tử thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. Kỹ năng cơ bản: - Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi phân tích. II. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, hợp tác nhĩm. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án bảng phụ. - HS: Chuẩn bị trước bài mới ở nhà. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) * Phân tích các đa thức sau thành nhân tử? 1) 8x3 - 2) x3 + 3) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 * Kiểm tra tập bài tập một số HS. -Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp chú ý nhận xét kq thực hiện - Nhận xét chung kq thực hiện. Bài tập 43/ SGK. 1) 8x3 -= (2x)3 -()3 = (2x -)( 4x2 + x + ) 3) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 = (2x + y)3 Hoạt động 2: Ví dụ: (15 ph) I. Ví dụ: 1) Ví dụ 1: Phân tích đa thức x2 – 3x + xy – 3y thành nhân tử. Giải x2 – 3x + xy – 3y = ( x2 – 3x ) + ( xy – 3y ) = x ( x – 3) + y ( x – 3 ) = ( x – 3 ) ( x + y ) 2) Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2xy + 3z + 6y + xz Giải 2xy + 3x + 6y + xz = ( 2xy + xz) + (3z + 6y) = x ( 2y + z ) + 3 ( z + 2y) = ( 2y + z ) ( x + 3) HĐ2.1 * Xét Đa thức: x2 – 3x + xy – 3y - Các hạng tử có nhân tử chung không? - Có nhân tử chung cho từng nhóm nào đó không ? - Nếu đặt nhân tử chung cho từng nhóm x2 – 3x và xy – 3y các em có nhận xét gì ? - Đây gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Cho HS ghi phần ví dụ trên vào vở. - Cịn cách nào khác để nhĩm nào khác ko? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện cách hai - Cả lớp làm vào vở nháp. HĐ2.2 : Cho HS thực hiện ví dụ 2. - Cho cả lớp quan sát ví dụ 2 và tìm hiểu. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện cả hai cách. -Cùng với HS nhận xét: Với 1 số bài ta có thể nhóm nhiều cách khác nhau. - Không có nhân tử chung cho tất cả các hạng tử. - Có nhân tử chung cho từng nhóm. - Xuất hiện nhân tử chung cho cả 2 nhóm. x2 – 3x + xy – 3y = ( x2 – 3x) + ( xy – 3y ) = x ( x – 3) + y ( x – 3 ) = ( x – 3) ( x + y ) - Nhĩm (x2+xy) về 1 nhĩm, (-3x-3y ) về 1 nhĩm. * x2 – 3x + xy – 3y = (x2+xy) – (3x +3y) = x(x +y) – 3(x +y) = (x +y)(x -3) C1: 2x + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y ) + (3z + xz ) = 2y ( x+3) + z ( 3 +x ) = ( x + 3) ( 2y + z ) C2: 2xy + 3z + 6y + xz = ( 2xy + xz ) + ( 3z + 6y ) = x ( 2y + z ) + 3 ( z + 2y ) = (2y + z) ( x + 3 ) Hoạt động 3: Áp dụng (13 ph) II. Áp dụng: 1.Tính nhanh: .15.64+25.100+36.15+ 6.100 =(15.64+36.15)+(25.100+60.100 =15 ( 64+ 36)+100 ( 25+ 60) 15 . 100 + 100 . 85 = 100 ( 15 + 85 ) = 10000. 2) Phân tích đa thức sau thành nhân tử x4 – 9x3 + x2 – 9x Giải x4 – 9x3 + x2 – 9x = x ( x3 – 9x2 + x – 9 ) = x ( x – 9 ) ( x2 + 1 ) HĐ3.1 - Yêu cầu 1 HS thực hiện ?1 SGK. - HS còn lại làm vào vở. - Nhận xét. HĐ3.2 Tổ chức HS hoạt động nhóm giải ?2 - Sử dụng bảng phụ ghi ? 2. - Gọi đại diện N1, 3 treo kết quả trên bảng các nhóm còn lại nhận xét. - Nhận xét chung kq. 15.64 + 25.100+36.15 + 60.100 = (15.64 + 36.15)+(25.100+60.100) = 15(64+36 )+100 (25+60 ) =15 . 100 + 100 + 85 = 100 ( 15 + 85 ) = 10000 An làm đúng Hà và Thái phân tích chưa hết. Hoạt động 4: Củng cố (7 phút) - Cho HS cả lớp tìm hiểu BT 47b,c - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện sau đó treo bảng phụ và giải hoàn chỉnh đã chuẩn bị và chốt lại. - Cho cả lớp tìm hiểu bài 48a. - Em nào cĩ thể nĩi hướng nhĩm các hạng tử của bày này? - Nhĩm đầu của chúng cĩ dạng gì? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm để nhận xét kq của bạn. - Nhận xét chung kq thực hiện. 47b) xz + yz - 5(x + y) = z(x+y)- 5(x + y) = (x + y)(z -5) 47c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y = (3x2 – 3xy) –( 5x – 5y) = 3x ( x –y) – 5(x – y ) = ( x – y) ( 3x – 5) - Nhĩm ba hạng tử đầu lại thành 1 nhĩm, 1 hạng tử sau thành 1 nhĩm. - Dạng hằng đẳng thức. 48a) x2 + 4x – y2 + 4 = ( x2 + 4x + 4) – y2 = ( x + 2)2 – y2 = ( x + 2 + y) ( x + 2 – y ) Trắc nghiệm: 1) Đa thức xy + y – 2x – 2 được phân tích thành nhân tử là: a. (x + 1)(y – 2) b. (x - 1)(y – 2) c . (x + 1)(y –1) d. (x - 1)(y – 1) 2) Đa thức ax + a – bx – b +cx + c được phân tích thành nhân tử là: a. (x - 1)(a –b – c) b. (x - 1)(a –b + c) c. (x + 1)(a –b – c) d. (x + 1)(a +b – c). Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút) -Xem lại các ví dụ đã giải - Làm BT 47 -> 50 SGK. HD: 50/ 23. b) 5x ( x – 3 ) – x + 3 = 0 5x ( x – 3) – ( x – 3 ) = 0 Đặt x – 3 thành nhân tử chung rồi về nhà giải. - Xem trước bài mới SGK 23, 24 - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: