I. Mục Tiêu:
Kiến thức cơ bản:
-HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
Kỹ năng cơ bản:
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
Tư duy:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi nhân hai đa thức.
II. Phương Php:
- Nu vấn đề, học tập nhĩm nhỏ.
III. Chuẩn Bị:
- GV: Giáo án, phấn màu, SGK.
- HS: Ôn lại phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, phép nhân 1số với một tổng.
IV. Các Hoạt Động Dạy Học :
Tuần : 1 Tiết : 1 CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN & PHÉP CHIA ĐA THỨC §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn: 15/ 08 Ngày dạy: 18/ 08 I. Mục Tiêu: Kiến thức cơ bản: -HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Kỹ năng cơ bản: - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. Tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi nhân hai đa thức. II. Phương Pháp: - Nêu vấn đề, học tập nhĩm nhỏ. III. Chuẩn Bị: - GV: Giáo án, phấn màu, SGK. - HS: Ôn lại phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, phép nhân 1số với một tổng. IV. Các Hoạt Động Dạy Học : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph) - Nhắc lại qui tắc nhân 1 số với 1 tổng. Viết cơng thức tổng quát. a ( b+ c ) = ? - Nhắc lại phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Viết cơng thức tổng quát xm . xn = ? -Gọi HS phát biểu? - Gọi HS phát biểu? - Muốn nhân một số với 1 tổng số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các tích lại với nhau. a ( b + c ) = ab + ac. - Tích 2 luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa với số mũ bằng tổng 2 số mũ. xm . xn = xm + n Hoạt động 2: Quy tắc (10 ph) I. Qui tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. HĐ 2.1: - Chia lớp thành 4 nhĩm cùng thực hiện ?1 - Nhĩm trưởng phân việc, các thành viên trong nhĩm thực hiện, thư ký nhĩm trình bày kết quả: - Các nhĩm nhận xét kết quả qua lại. - Nhận xét chung kết quả thực hiện. HĐ 2.2: - Từ các kết quả cĩ được của các nhĩm, hãy cho biết muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? HĐ 2.1: - Lấy kết quả chuẩn làm ví dụ. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Hoạt động 3 : Áp dụng: (18 ph) II. Áp dụng ? VD 1:Làm tính nhân: -3x2 (5x3 - x + ) = (-3x2) . 5x3+ (-3x2).(-x) + (- 3x2 ) . = - 15x5 + 3x3 – x2 HĐ3.1: - Cho cả lớp làm ví dụ sau: + Làm tính nhân: - 3x2 ( 5x3 – x +) - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, giải thích các bước thực hiện, cả lớp cùng làm để nhận xét kết quả của bạn. - Nhận xét kết quả thực hiện và sửa sai nếu cĩ. - Cho cả lớp cùng tìm hiểu ví dụ SGK và nêu thắc mắc nếu cĩ. HĐ3.2: - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ?2 - Cả lớp cùng làm để thực hiện kết quả của bạn. - Gọi 4 HS cĩ kết quả làm sớm nhất đem lên bảng kiểm tra. - Nhận xét chung kết quả thực hiện trong tập và trên bảng. - Cho cả lớp cùng tìm hiểu ?3 - Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào? Viết cơng thức? - Theo đề bài chiều dài bằng bao nhiêu? Chiều rộng bằng bao nhiêu? Chiều cao bằng bao nhiêu? - Gọi 1HS lên bảng thế giá trị vào cơng thức. - Nếu cho x = 3, y = 5, thì diện tích mảnh vườn bằng bao nhiêu? Gọi HS thế giá trị vào thực hiện. HĐ3.1: 3x2 ( 5x3 – x +) = - 3x2.5x3 + (-3x2.) (-x) + ( -3x2) . = - 15x5 + 3x3 – x2 HĐ3.2: ( 3x3y - x2 + xy ) . 6xy3 = 3x3y. 6xy3+ (-x2).6xy3+xy.6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4 - Tìm hiểu: - Ta lấy đáy lớn cộng đáy bé rối nhân với chiếu cao, tất cả chia cho 2 Sht = - Chiều dài: (5x + 3) - Chiều rơng: (3x + y) - Chiều cao: 2y Sht = Sht = Sht = 8xy + 3y+ y2 Sht = 8.3.2+ 3.2+ 22 = 56 - Vậy diện tích mảnh vườn : 56 m2 Hoạt động 4: Củng cố ( 10 ph) 1a) x2 (5x3 – x - ) = 5x5 – x3 - 1c) (4x3- 5xy+ 2x) (-xy) = -2x4y + x2y2 – x2y Bài 2: Thực hiện phép nhân rồi tính giá trị của biểu thức. a) x(x- y)+ y(x+ y) tại x= -6, y= 8 x(x- y)+ y(x+ y) = x2- xy+ yx+ y2 = x2+ y2 Với x= -6, y= 8 ta cĩ: (-6)2+ 82= 36+ 64= 100 Bài 3: Tìm x, biết: a) 3x(12x- 4)- 9x(4x- 3) = 30 36x2- 12x- 36x2+ 27x = 30 15x = 30 x= = 2 b) x(5- 2x)+ 2x(x- 1) = 15 5x- 2x2+ 2x2- 2x = 15 3x = 15 x = = 5 - Cho HS nhắc lại qui tắc nhân đơn thức đa thức. - Làm BT 1a, c tổ chức hoạt động nhóm 1, 3 làm BT a . Nhóm 2, 4 làm BT 1c. Gọi N1,4 lên bảng trình bày kq, nhóm N2,3 nhận xét kq. - Nhận xét chung kết quả thực hiện. - Cho cả lớp cùng tìm hiểu bài tập 2 SGK. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu a, cả lớp cùng làm để nhận xét kq của bạn. - Gọi 2 HS cĩ kết quả làm sớm nhất đem lên kiểm tra. - Nhận xét kq trong tập và trên bảng, sửa chữa những chỗ sai mà HS dễ mắc phải. - Cho cả l ớp tìm hiểu bài 3 SGK. - Để tìm x trong trường hợp này ta phải làm như thế nào? - Gọi 2 HS cùng lên bảng thực hiện bài tập 2, lớp chia thành hai dãy mỗi dãy thực hiện 1 bài để nhận xét kq của bạn. - Gọi mỗi dãy 1 HS đem tập lên kiểm tra. - Nhận xét chung kq trong tập và trên bảng. - Cho cả lớp hợp tác nhóm phần trắc nghiệm. 1a) x2 (5x3 – x - ) = 5x5 – x3 - 1c) (4x3 – 5xy + 2x )(-xy) = -2x4y + x2y2 – x2y -Thực hiện phép nhân rồi tính giá trị của biểu thức. x(x- y)+ y(x+ y) tại x= -6, y= 8 x(x- y)+ y(x+ y) = x2- xy+ yx+ y2 = x2+ y2 Với x= -6, y= 8 ta cĩ: (-6)2+ 82= 36+ 64= 100 - Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi sau đĩ ta mới đi tìm x. a) 3x(12x- 4)- 9x(4x- 3) = 30 36x2- 12x- 36x2+ 27x = 30 15x = 30 x= = 2 b) x(5- 2x)+ 2x(x- 1) = 15 5x- 2x2+ 2x2- 2x = 15 3x = 15 x = = 5 * Trắc nghiệm vận dụng: Kết quả của phép tính 4x(3x – 1) – 2(3x + 1) – (x + 3) bằng: a. 12x2 – 11x - 5 b. 12x2 + 11x - 5 c. 12x2 – 11x + 5 d. 12x2 +– 11x + 5 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Học thuộc quy tắc, xem lại các bài tập và ví dụ đã làm. - Làm các bài tập 4,5,6 SGK. HD: Bài 5b: xn – 1(x+ y)- y(xn – 1 + yn – 1) = xn – 1.x + xn – 1.y – y. xn – 1- y. yn – 1 = xn + yn - Coi trước bài 2. - Sọan trước các phần ? của bài 2. - Nhận xét tiết học và hướng khắc phục cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm: