Giáo án môn Đại số 8 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Đại số 8 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây, chưa đưa vào khái niệm tập xác định của phương trình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

2.Kỹ năng: Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

3.Tư tưởng: Vận dụng toán học vào thực tế

II. CHUẨN BỊ:

1. GV : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi các bài tập ? , bài 4sgk.

2. HS : Đọc trước bài học bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : (3) Thay cho việc kiểm tra GV giới thiệu chương III :

3. Bài mới :

 GV cho HS đọc bài toán cổ :

“Vừa gà vừa chó, bó lại lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn.”

Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ?

 GV giới thiệu :

Đó là bài toán cổ rất quen thuộc và ta đã biết cách giải bài toán trên bằng phương pháp giả thiết tạm, liệu có cách giải khác nào nữa không ? Bài toán trên có liên quan gì với bài toán : Tìm x biết : 2x + 4 (36 x) = 100 ? Làm thế nào để tìm giá trị của x trong bài toán thứ hai, và giá trị đó có giúp ta giải được bài toán thứ nhất không ? Chương này sẽ cho ta một phương pháp mới để dễ dàng giải được nhiều bài toán được coi là khó nếu giải bằng phương pháp khác.

* Tiến trình tiết dạy:

 

doc 114 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4 -1 
Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU	
1.Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây, chưa đưa vào khái niệm tập xác định của phương trình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
2.Kỹ năng: Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 
3.Tư tưởng: Vận dụng toán học vào thực tế
II. CHUẨN BỊ:
1. GV : - Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi các bài tập ? , bài 4sgk.
2. HS : - Đọc trước bài học - bảng nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)	Thay cho việc kiểm tra GV giới thiệu chương III :
3. Bài mới :
 	GV cho HS đọc bài toán cổ :	
“Vừa gà vừa chó, bó lại lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn.”
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ?
 GV giới thiệu :
Đó là bài toán cổ rất quen thuộc và ta đã biết cách giải bài toán trên bằng phương pháp giả thiết tạm, liệu có cách giải khác nào nữa không ? Bài toán trên có liên quan gì với bài toán : Tìm x biết : 2x + 4 (36 - x) = 100 ? Làm thế nào để tìm giá trị của x trong bài toán thứ hai, và giá trị đó có giúp ta giải được bài toán thứ nhất không ? Chương này sẽ cho ta một phương pháp mới để dễ dàng giải được nhiều bài toán được coi là khó nếu giải bằng phương pháp khác.
* Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
15’
HĐ1: Phương trình một ẩn 
GV ghi bảng các hệ thức :
2x + 5 = 3(x - 1) + 2
2x2 + 1 = x + 1
2x5 = x3 + x
Hỏi : Có nhận xét gì về các nhận xét trên
GV : Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi là một phương trình với ẩn x.
Hỏi : Theo các em thế nào là một phương trình với ẩn x 
GV gọi 1HS trả lời ?1 và ghi bảng
Hỏi : Hãy chỉ ra vế trái, vế phải của mỗi phương trình trên
GV cho HS làm bài ?2 
Hỏi Khi x = 6 thì giá trị mỗi vế của phương trình là 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2 như thế nào ?
GV giới thiệu : số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình đã cho nên gọi 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình
GV cho HS làm bài ?3 
(bảng phụ)
Cho pt :2(x + 2) -7 =3-x 
a) x = -2 có thỏa mãn phương trình không ?
b) x = 2 có là một nghiệm của pt không ?
GV giới thiệu chú ý (a)
Hỏi : Hãy dự đoán nghiệm của các phương trình sau :
a/ x2 = 1
b/ (x - 1)(x + 2)(x-3) = 0
c/ x2 = -1
Từ đó rút ra nhận xét gì ?
- Quan sát đề bài
- Vế trái và vế phải là một biểu thức chứa biến x.
HS Trả lời : Khái niệm phương trình tr 5 SGK.
1 HS cho ví dụ : 
a) 2y + 1 = y
b) u2 + u = 10
HS Trả lời : 
a) Vế trái là : 2y + 1 và vế phải là y
b) Vế trái là u2 + u và vế phải là 10
HS thực hiện thay x bằng 6 và hai vết của phương trình nhận cùng một giá trị là 17
Cả lớp thực hiện lần lượt thay x = -2 và x = 2 để tính giá trị hai vế của pt và trả lời :
a) x = -2 không thỏa mãn pt nên không phải là nghiệm của pt 
b) x = 2 thỏa mãn pt nên là nghiệm của pt
1 HS nhắc lại chú ý (a)
HS Thảo luận nhóm nhẩm nghiệm :
a/ pt có hai nghiệm là :
x = 1 và x = -1
b/ pt có ba nghiệm là :
x = 1 ; x = -2 ; x = 3
c/ pt vô nghiệm
HS rút ra nhận xét ù (b) SG
1. Phương trình một ẩn :
Ta gọi hệ thức : 
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phương trình với ẩn số x (hay ẩn x).
 Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
 Cho phương trình :
2x + 5 = 3 (x - 1) + 2
Với x = 6, ta có : 
VT : 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17
VP : 3 (x - 1) + 2 
	= 3(6 - 1)+2 = 17
Ta nói 6(hay x = 6) là một nghiệm của phương trình trên
Chú ý : 
a/ Hệ thức x = m (với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.
b/ Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm..., nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm.
7’
HĐ 2 : Giải phương trình 
GV cho HS đọc mục 2 giải phương trình 
Hỏi : Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì ?
GV cho HS thực hiện ?4
Hỏi : Giải một phương trình là gì ? 
HS đọc mục 2 giải phương trình 
HS trả lời : ý thứ nhất của mục 2 giải phương trình 
1 HS đọc to đề bài trước lớp và điền vào chỗ trống
a/ pt x = 2 có tập hợp nghiệm là S = {2}
b/ pt vô nghiệm có tập hợp nghiệm là S = Ỉ
- là đi tìm tập nghiệm của pt
2. Giải phương trình : 
a/ Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập hợp nghiệm của phương trình đó và thường được ký hiệu bởi chữ S
Ví dụ : 
- Tập hợp nghiệm của pt 
x = 2 là S = {2}
- Tập hợp nghiệm của pt x2 = -1 là S = Ỉ
b/ Giải một phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó
7’
HĐ 3 : Phương trình tương đương :
Hỏi : Có nhận xét gì về tập hợp nghiệm của các cặp phương trình sau :
a/ x = -1 và x + 1 = 0
b/ x = 2 và x - 2 = 0
c/ x = 0 và 5x = 0
GV giới thiệu mỗi cặp phương trình trên được gọi là hai phương trình tương đương
Hỏi : Thế nào là hai phương trình tương đương?
HS cả lớp quan sát đề bài và nhẩm tập hợp nghiệm của các phương trình, sau đó trả lời : Mỗi cặp phương trình có cùng một tập hợp nghiệm
HS : Nghe giáo viên giới thiệu 
HS Trả lời tổng quát như SGK tr 6
3. Phương trình tương đương :
Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương
Để chỉ hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu “Û” 
Ví dụ : 
a/ x = -1 Û x + 1 = 0
b/ x = 2 Û x - 2 = 0
c/ x = 0 Ûø 5x = 0
10’
HĐ 4 :Luyện tập, Củng cố 
Bài 2 tr 6 SGK
GV gọi 1HS đọc đề bài 2
GV cho HS cả lớp làm vào vở 
GV gọi 1HS làm miệng
Bài 4 tr 7 SGK 
GV treo bảng phụ bài 4 tr 7 SGK
GV cho HS hoạt động theo nhóm trong 3 phút 
GV gọi đại diện nhóm trả lời 
GV gọi HS nhận xét 
Bài 5 tr 7 SGK
Hai phương trình x = 0 và x (x - 1) = 0 có tương đương không vì sao ?
GV : Qua bài học này chúng ta cần nắm chắc các khái niệm :
- Tập hợp nghiệm của pt
- Phương trình tương đương và ký hiệu 
1 HS đọc to đề trước lớp 
HS cả lớp làm vào vở
1 HS : trả lời miệng
HS : đọc đề bài 
HS : hoạt động theo nhóm 
Đại diện nhóm trả lời 
Một vài HS khác nhận xét
HS nhẩm nghiệm và trả lời hai pt đó không tương đương
Bài 2 tr 6 SGK : 
t = -1 và t = 0 là hai nghiệm của pt :
(t + 2)2 = 3t + 4
Bài 4 tr 7 SGK 
(a) nối với (2) 
(b) nối với (3)
(c) nối với (-1) và (3)
Bài 5 tr 7 SGK :
Thử trực tiếp x = 1 thoả mãn pt x (x - 1) = 0 nhưng không thỏa mãn pt x = 0
Do đó hai pt không tương đương
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững các khái niệm : phương trình một ẩn, tập hợp nghiệm và ký hiệu, phương trình tương đương và ký hiệu.
- Giải bài tập 1 tr 6 SGK, bài 6, 7, 8, 9 SBT tr 4
- Xem trước bài “phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải”
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn 5-1	 
 Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU :	
 1.Kiến thức: Học sinh nắm chắc được khái niệm phương trình bậc nhất (một 
 ẩn) .Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân 
2.Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân 
để giải các phương trình bậc nhất, biến đổi tương đương các phương trình .
3.Tư tưởng: Mở rộng kiến thức ở HS, phát huy nền tảng kiến thức đã có ở HS. 
II. CHUẨN BỊ:
1. GV : - Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, phiếu học tập, bảng phụ bài 7, phiếu học tập bài 8a,c . 
2. HS : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : 	
2. Kiểm tra bài cũ : 6’	
Đ/t
Câu hỏi
Đấp ấn
Điểm
Tb
Tb
- Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì ? Cho biết ký hiệu ?
 - Giải bài tập 1 tr 6 SGK
Thế nào là hai phương trình tương đương ? và cho biết ký hiệu ?
Hai phương trình y = 0 và
 y (y - 1) = 0 có tương đương không vì sao ?
Như SGK
Thử trực tiếp ta thấy x = -1 là nghiệm của pt (a) và (c)
y = 1 thỏa mãn pt y (y - 1) = 0 nhưng không thỏa mãn pt y = 0 do đó hai pt không tương đương
4đ
6đ
4đ
6đ
3. Bài mới :
* Đặt vấn đề: Dựa vào qui tắc nào ta tìm nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn nhanh nhất . cách tìm đó như thế nào?
* Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
4’
HĐ1 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
Hỏi : Hãy nhận xét dạng của các pt sau :
a/ 2x - 1 = 0 ; b/ 
c/ x - = 0 ; d/ 0,4x - = 0
GV giới thiệu : mỗi pt trên là một pt bậc nhất một ẩn
Hỏi : Thế nào là một pt bậc nhất một ẩn ?
GV yêu cầu HS khác nhắc lại định nghĩa pt bậc nhất một ẩn
HS : Quan sát đề bài bảng phụ ; cả lớp suy nghĩ ...
1HS Trả lời : có dạng ax + b = 0, a, b là các số, a ¹ 0
HS nghe GV giới thiệu
1HS Trả lời định nghĩa SGK tr 7
Một vài HS nhắc lại định nghĩa
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
a/ Định nghĩa :
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
b/ Ví dụ : 
2x - 1 = 0 và 3 - 5y = 0 là những pt bậc nhất một ẩn 
10’
HĐ 2 : Hai quy tắc biến đổi phương trình 
GV nhắc lại hai tính chất quan trọng của đẳng thức số : 
Nếu a = b thì a + c = b + c. Ngược lại, nếu
a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì ac = bc. Ngược lại, nếu ac = bc thì a = b
GV cho HS làm bài ?1 : 
a/ x - 4 = 0 ; b/ + x = 0 
c) 0,5 - x = 0
GV gọi 1HS lên bảng giải các pt trên 
Hỏi : Các em đã vận dụng tính chất gì để tìm x ?
GV giới thiệu quy tắc chuyển vế
GV cho HS làm bài ?2 
a/ = - 1 ; b/ 0,1x = 1,5
c) - 2,5x = 10
GV gọi 1HS lên bảng giải bằng cách nhân hai vế với cùng một số khác 0
GV giới thiệu quy tắc nhân với một số
GV gọi 1 HS giải câu (a) bằng cách khác
Hỏi : Hãy thử phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác
HS : Nghe  ... t phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
4x - 8 ³ 0
Bài2: (2điểm). 
Tìm x sao cho : Giá trị của biểu thức 2 - 5x nhỏ hơn giá trị của biểu thức 3(2-x)
Chứng minh bất đẳng thức : Nếu a ³ b thì -3a + 2 £ -3b + 2
Bài 4 : (2điểm). Giải phương trình
|2x| = 3x - 4
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
I.Trắc nghiệm:(4điểm)
Bài 1 : (2điểm)
a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) S
Mỗi ý 	(0,5điểm)
Bài 2:(2 điểm)
a.A.x³1
b.C.x< 2
I.Tự luận:(6điểm)
Bài 1 : (2điểm)
a) 4x - 8 ³ 0 Û 4x ³ 8 Û x ³ 2
Tập nghiệm : {x / x ³ 2} 	(1,5điểm)
Biểu diễn đúng trên trục số 	(0,5điểm)
Bài 2 : (2điểm)
a) Viết được bất phương trình :
2 - 5x < 3(2 - x)	 (0,25điểm)
Tìm đúng kết quả : x > - 2 (0,75điểm)
b) Nếu a ³ b.
Nhân 2 vế với -3. Ta có :
-3a £ -3b 	(0,5điểm)
Cộng hai vế với 2, ta có :
-3a + 2 £ -3b + 2	(0.5điểm)
Bài 3 : (2điểm)
Nếu 2x ³ 0 Û x ³ 0.
Ta có PT : 2x = 3x - 4 Û -x = - 4
Û x = 4 (thích hợp) 	 	 (0,75điểm)
Nếu 2x < 0 Û x < 0
Ta có PT : -2x = 3x - 4 Û -5x = - 4
Û x = (không thích hợp) 	 (0,75điểm)
Tập nghiệm : S = {4}	(0,5điểm)
KẾT QUẢ 
Lớp 
Sĩ số 
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu 
Kém 
8A1
8A2
8A3
K8
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần :33 Ngày soạn : 16/04/2008 
 Tiết68 
ÔN TẬP CUỐI NĂM
 I/ MỤC TIÊU :
 Kiến thức : Ôn tập về cách giải phương trình ,bất phương trình, giải bài toán 
 bằng cách lập phương trình. 
 Kỹ năng : Giải pt, bpt và các phép biến đổi suy luận.
 Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận .
 II/ CHUẨN BỊ 
 1.GV: Bảng phụ.
 2. HS: Tham khảo trước bài tập SGK.
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình .
Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) 
Giảng bài mới :
 G/v nêu vấn đề : ( 1 phút ) Để nắm được các kiến thức trong học kỳ 2 , hôm nay ta tổ chức ôn tập học kỳ 2 . Từ đó g/v giới thiệu tên bài học cho tiết : Oân tập 
Tiến trình bài dạy :
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
10’
32’
Hoạt động 1: Phương trình ,giải bài toán bằng cách lập phương trình:
GV y/c HS nhắc lại:
-Đ/n phương trình.
-Tập nghiệm của phương trình .
-Phươngtrình tương đương, các phép biến đổi tương đương..
-Dạng phương trình đã họcvà cách giải.
GV ghi chú HS cách giải các pt trên đều dựa vào hai phép biến đổi cơ bản.
*Bài toán lập phương trình giải máy bước nêu cụ thể.
Hoạt động 2:Luyện tập.
Bài 7a,b/131 sgk:
Nhận xét dạng pt 
Cách giải chính 
GV: Chỉ định 2HS thực hiện biến đổi lưu ý đến khử mẫu .
GV: chú ý đến việc viết tập nghiệm của HS.
Bài 10b sgk:
Dạng pt?
Gv cho HS thảo luận giải theo nhóm 
Y/c ghi các phép biến đổi cơ bản theo 4 bước .
Bài 11a sgk:
Dạng pt ?
Cách đưa về dạng tích ?
GV:Oân tập lại cách đưa về dạng tích .
Dựa vào đó y/c HS tự thực hiện lời giải.
Bài 13 sgk:
Đây là loại toán nào ?
Dạng toán cần lập ?
Các mối quan hệ cần thiết lập theo công thức nào?
Từ đó y/c HS giải:
Chọn ẩn đk.
Biểu diễn bằng lời hoặc bằng bảng.
PT lập được .
Kết luận.
HS: A(x) =B(x)
HS: A(x0) =B(x0)
-Chuyển vế 
-Nhân 
HS Nêu cụ thể 4 bước 
HS đọc đề .
Đưa về bậc nhất.
Dựa vào hai phép biến đổi .
HS : giải.
Đọc đề.
Chứa ẩn ở mẫu .
HS nêu 4 bước .
HS Thảo luận nhóm.
HS Đọc đề 
Đưa về dạng tích 
HS Trả lời 
HS thực hiện.
Đọc đề 
HS lập pt
HS Năng suất .
Nêu kết luận sau khi giải pt.
I. Phương trình , giải bài toán lập phương trình:
II. Luyện tập:
Bài 7a,b/131 sgk:
a. 
x=-2
b.
0x=13
Vậy S=
Bài 10b sgk:
Đk: x2
QĐ và KM :
(x-1)(x-2) –x(x+2) =5x +2
0=0
Suy ra S=R/
Bài 11a sgk:
3x2 +2x -1=0
x=1 và x=1/3
Bài 13 sgk:
4.Hướng dẫn về nhà: (2’)
Oân tập cách giải pt, bpt, giải bài toán lập pt.
BTVN: các bài còn lại SGK.
Chuẩn bị thi HKII.
RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG
Tuần :34 Ngày soạn : 18/04/2008 
 Tiết69 
KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:	
1.Kiến thức:Đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản về chương trình toán 8 ( hình học, đại số ) ở học kỳ II.
2.Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng vận dụng, biến đổi , trình bày , chứng minh của học sinh.
3.Tư tưởng: Phát huy tính tự lực , sáng tạo khi làm bài của học sinh.
II.ĐỀ KIỂM TRA:
I -PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm)
 Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng ( từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1 : (0,5 điểm) Phương trình (x-1)(2x+1) = 0 có tập nghiệm là:
 A. S = í1ý B. S = íý C. S = í1; ý D. S = í1 ý 
Câu 2: (0,5 điểm) Để phương trình 5x -3m = x+2 nhận giá trị x = -1 là nghiệm thì giá trị của m là:
 A . -2 B . 2 C. D . 
Câu 3: ( 0,5 điểm) Nghiệm của bất phương trình 3x+5 < 5x -7 là :
 A . x -6 D . x > 6 
Câu 4 : (0,5 điểm) Giá trị của biểu thức có giá trị bằng giá trị của biểu thức là
 A . 1 B . -1 C. D . 
Câu 5 : (0,25 điểm) Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình là:
 A . x £ 4 B . x £ 0 C . x ³ 4 D . x ³ 0 
Câu6: (0,25 điểm) Phép biến đổi nào sau đây là đúng ?
 A . 0,6x> -1,8 Ûx >0,3 B. 0,6x> -1,8 Ûx<-3 
 C. 0,6x> -1,8 Ûx >3 D. 0,6x> -1,8 Ûx > -3
Câu 7:(0.25 điểm) DA/B/C/ DA//B//C// theo tỉ số đồng dạng k1 = ; DA//B//C// DABC
 Theo tỉ số đồng dạng k2 = thì DA/B/C/ DABC theo tỉ số đồng dạng là:
Câu 8 : (0,25 điểm) Một hình lập phương có thể tích là 3375 cm3. Độ dài cạnh cảu hình lập phương là:
 A.45cm B. 15cm C.25cm D. 35cm
Câu9: ( 1 điểm) Đánh dấu x vào ô thích hợp 
Nội dung
Đúng
sai
a
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b
Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
c
Tỉ số đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng 
bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
d
Hình hộp chữ nhật là một hình lăng trụ đứng
II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 điểm)
Bài 1: ( 0,5 điểm) Giải phương trình 3x -7 =2x+1
Bài 2 : ( 1,5 điểm) 
 Một xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với vận tốc 40km/h. Cả đi lẫn về mất 5 giờ 24 phút.Tính chiều dài quãng đường AB. 
Bài 3 : (3điểm) 
 Cho hình chữ nhật ABCDcó AB =8 cm; BC =6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
 a) Chứng minh : DAHB DBCD
 b) Chứng minh: AH2=BH . DH
 c) Tính độ dài đoanï thẳng BD , AH.
 Bài 4 : ( 1điểm) 
 Chứng minh rằng : Với a,b,c bất kỳ , ta có:
 a2 +b2 +c2 ³ab +bc +ca
--------------------
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ II
 Môn : TOÁN- 8 ( Năm học : 2007 -2008)
------------o0o------------
Bài
Nội dung
điểm
I. P-Trắc nghiệm
1;2;3;4;
 5;6;7;8
7
II. P. Tự luận
 1
2
3
4
1. C 2. A 3. D 4. A 
5. C 6. D 7.B 8.B
a) Đ b) Đ c) S d) Đ
3x -7 =2x+1 Û 3x -2x =1+7 
 Ûx =8
+T acó : 5 giờ 24 ph =
Gọi x(km/h) là chiều dài quãng đường AB , (đk x > 0)
Thời gian đi từ A đến B :
Thời gian đi từ B về A :(h)
Theo đề ta có phương trình:
Û 4x+5x= 27.40 Û 9x =27.40 Û x =120
+ Trả lời : Chiều dài quãng đường AB là 120 km.
+ Vẽ hình đúng
a) Chứng minh : DAHB DBCD
Ð H = Ð C= 900
Ð B1 = Ð D1 ( so le trong của AB //DC)
DAHB ~ DBCD ( trường hợp đồng dạng thứ ba)
b) Chứng minh : AH2= BH . DH
Xét hai tam giác HAD và HBA có:
Ð H1 = Ð H2 =900 ( gt) (1)
Ð B1+ Ð A2= 900 ( hai góc nhọn tam giác vuông phụ nhau)
Ð A1+Ð A2= 900 (gt)
Þ Ð B1 =Ð A1 (2)
Từ (1) và (2) Þ DHAD ~ DHBA( g;g)
c) 
Theo câu a) DAHB ~ DBCD
Þ 
+ Với mọi a,b,c ta có:
Þ a2+b2-2ab ³ 0 Þ 
 Tương tự: 
Cộng vế với vế với bất đẳng thức cùng chiều , ta được:
 a2 +b2 +c2 ³ab +bc +ca
Mỗi câu đúng
0,5 điểm
Mỗi ý đúng
0,25 điểm
Mỗi ý đúng
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0, 5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5điểm
0,5điểm
Tuần :35 Ngày soạn : 26/04/2008 
 Tiết70 
TRẢBÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:	
1.Kiến thức:Giúp HS một lần nữa ôn lại những kiến thức cở bản về chương trình Toán 8 (HKII).
2.Kỹ năng: -Củng cố kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận .
-Thấy rõ những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của bản thân ..
-Rèn kỹ năng tự nhận xét và biết sửa chữa lỗi sai.
3.Tư tưởng: Phát huy tính tự lực , sáng tạo khi làm bài của học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
 1.GV: -Chấm bài chung trong tổ , thống nhất điểm.
 -Ghi điểm nhận xét bài làm của HS.
 2.HS: Tự nhận xét bài làm của mình so với đáp án.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1.Oån định: Trật tự, chuyên cần.
 2.KTBC:
 3.Bài mới:(Trả bài kiểm tra học kỳ cho học sinh).
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Kiểm tra nhận thức của HS về đáp án và biểu điểm .
Phát bài kiểm tra , nêu rõ đáp án.
Hoạt động 2:( Nhận xét chung về bài làm của HS ).
Hoạt động2:Nêu nhận xét chung về kết quả bài làm của HS .
(ưu điểm nổi bật , hạn chế chủ yếu )về các mặt nội dung , hình thức bài làm ở phần trắc nghiệm , tự luận).
Hoạt động3: Sửa lỗi sai của HS .
Hướng dẫn và tổ chức HS sửa một số lỗi sai .
Hoạt động 4:
Thống kê điểm bài thi
Đọc đáp án , kiểm tra lại bài làm của mình .
 HS theo dõi.
I.Phát đề kiểm tra :
(Nêu đáp án đúng ).
II.Nhận xét:
1.Ưu điểm:
Phần trắc nghiệm: Hầu hết các em đều xác định đúng 70%.
Phần tự luận:
Học sinh tìm được điều kiện xác định.
Vẽ được hình và chứng minh câu a.
2.Hạn chế:
Một số học sinh yếu làm chưa hiểu bài nên còn nhiều nhầm lẫn giữa các đáp án .
Câu 12c và câu 13 đa số HS làm chưa được.
III.Sửa lỗi:
Sửa các dạng bài tập.
IV. Ghi điểm thống kê chất lượng:
Lớp
TS 
học sinh
ĐIỂM KIỂM TRA
GHI CHÚ
0-dưới 2
2-dưới 3,5
3,5 dưới 5
5-dưới 6,5
6,5 dưới 8
8 đến 10
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8a1
8a2
8a3
K8
 4.Dặn dò: 
 Về nhà xem lại những bài đã giải ở chương trình học kỳ II để rút kinh nghiệm .
 Chuẩn bị sách giáo khoa , sách bài tập toán 9 tập1, 2 để học tốt chương trình toán 9.
 V. Nhận xét ,rút kinh nghiệm:
GV khi dạy cần chú ý quan tâm nhiều đến đối tượng HS yếu để giúp các em tiến bộ nhiều hơn .Phân loại các dạng bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_hoc_ky_i_nam_hoc_2011_2012.doc