A Mục tiêu
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rútgọn phân thức sẽ học ở tiết sau
- HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ các tính chất cuả phân thức đại số
- HS: nắm vững và vận dụng tốt các quy tắc này vào giải bài tập ,từ đó có kĩ năng rút gọn phân thức
- GD: óc quan sát tư duy toán học và các phẩnm chất của người lao động .
B Chuẩn bị
- GV: SGK,SGV,Bảng phụ.
- HS: SGK,Phiếu học tập,kiến thức về phân số ,phân thức đại số bằng nhau
C.Tiến trình bài giảng:
1/ Tổ chức: 8A: 8B:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Chương II : Phân thức đại số Tiết 22 Đ1. Phân thức đại số Soạn ................... Giảng .................... Mục tiêu Học sinh hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số ,hiểu rõ khái niệm về hai phân thức bằng nhauvà tính chất cơ bản của phânthức đại số HS: vận dụng thành thạo lí thuyết vào giải các bài tập về phân thức GD: óc quan sát tư duy toán học và các phẩnm chất của người lao động ... Chuẩn bị GV: SGK,SGV,Bảng phụ... HS: SGK,Phiếu học tập,kiến thức về phân số ... Tiến trình bài giảng: 1/ Tổ chức: 8A: 8B: 2/ Kiểm tra bài cũ: Họat động của GV Họat động của HS Nêu định nghĩa về phân số và định nghĩa về hai phân số bằng nhau? Nêu tính chất cơ bản của phân số áp dụng hãy tìm phân số bằng với phân số Từ câu hỏi kiểm tra 2 GV: Yêu cầu HS giải thích lí do rồi dẫn dats HS vào nội dung bài học HS 1 Nêu định nghĩa về phân số và định nghĩa về hai phân số bằng nhau HS2: Nêu tính chất về phân số và làm bài tập 3/Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa GV: Treo bảng phụ các phân thức như trong SGK Em có nhận xét gì về A & B trong biểu thức GV: những biểu thức như vậy gọi là PTĐS GV: Vậy PTDS là gì? (ị chốt như SGK) Một số nguyên có được gọi là PTĐS?một đa thức? GV: cho HS thảo luận theo nhóm làm ?1 và ?2 GV: Số 0; 1 cũng là những PTĐS HS: Quan sát HS: A và B là những đa thức HS: Biểu thức có dạng : A;B là những đa thức B ạ0 gọi là PTĐS HS: một số nguyên cũng được coi là một đa thức nên số 0 và số 1 cũng được coi là đa thức với mẫu bằng 1 HS: thực hiên ? 1 HS: a ẽR a = : là PTĐS Hoạt động 2: Tìm hiểu hai phân thức bằng nhau GV: Nhắc lại về hai p/s bằng nhau Trên tập hợp các phân thức ta cũng có khái niệm về hai phân thức bằng nhau Vậy hai p/thức bằng nhau là hai phân thức ntn? GV: Hãy viết công thức tổng quát ? GV: cho HS nghiên cứu ví dụ GV: Yêu cầu HS thực hiện ? 3 và ? 4 theo nhóm học tập GV: gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả và chốt lạ vấn đề GV: Yêu cầu HS cả lớp thảo luận làm ? 5 để tìm ra những sai lầm của bạn từ đó rút ra kết luậncho bản thân HS: nghe định nghĩa về p/s với b,d ạ 0 HS : = HS: nghiên cứu ví dụ 1 HS: thảo luận thêo nhóm HS: b/c kết quả vì: 3x2y.2y2 = 6xy3.x (= 6x2y3) vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x) (Vì cùng bằng 3x2 + 6x) HS: Thảo luận nhóm theo lớp tìm ra kết quả của bạn quang là sai còn kết quả của bạn Vân đúng vì x(3x+3) = 3x(x+1) 4. Củng cố: GV: Cho HS nghiên cứu lại kiến thức ít phút GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 1a,b và bài tập 3 HS: nghiên cứu lại nội dung bài học HS thảo luận theo nhóm NI: vì 5y.28x = 20xy . 7 NII: vì 3x(x+5).2 = 2(x+5).3x HS: 5. HDVN: Gv: Yêu cầu HS nghiêh cứu lại nội dung bài học thêo SGK và vở ghi Làm các phần bài tập còn lại Bài tập 2: ta cần biến đổi các phân thức đa cho cùng bằng một phân thức ? đọc và nghiên cứu trước bài “ Tính chất cơ bản cuả phấn thức” Với bài tập 2 ta thấy Ngày giảng:.. Tiết 23 Tính chất cơ bản của phân thức A Mục tiêu Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rútgọn phân thức sẽ học ở tiết sau HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ các tính chất cuả phân thức đại số HS: nắm vững và vận dụng tốt các quy tắc này vào giải bài tập ,từ đó có kĩ năng rút gọn phân thức GD: óc quan sát tư duy toán học và các phẩnm chất của người lao động ... B Chuẩn bị GV: SGK,SGV,Bảng phụ... HS: SGK,Phiếu học tập,kiến thức về phân số ,phân thức đại số bằng nhau C.Tiến trình bài giảng: 1/ Tổ chức: 8A: 8B: 2/ Kiểm tra bài cũ: Họat động của GV Họat động của HS GV: Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập 1c,d,e và bài tập 2 đã hướng dẫn về nhà từ tiết trước HS1: làm phần c HS2: làm phần c HS3: làm phần c HS4: làm bài tập 2 3/Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các tính chất của phân thức GV: Cho HS thảo luận theo nhóm làm các bài tập ?! và ?2 và ? 3 GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét GV:Qua các hoạt động trên em cho biết tính chất cơ bản của PTĐS? GV: Cho HS theo dõi trong SGK và treo bảng phụ tính chất này * (M là đa thức khác 0) * (n Là nhân tử chung ) GV: Cho HS thảo luận theo nhóm làm ? 4 theo nhóm HS Thảo luận làm ? 1 và ? 2 và ?3 NI: (mạ 0) (nạ0 ; n là ƯCLN(a,b)) NII: NIII: Có 3x2y.2y2 = 6x2y3 = 6xy3.x ị HS: Trả lời HS: Đọc nội dung tính chất NI: : Chia cả tử và mẫu cho x-1 NII: : nhân cả tử và mẫu với -1 Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc đổi dấu GV: ? 4 chính là nội dung của quy tắc đổi dấu GV: Vậy đổi dáu cả tử vadf mẫu của một phân thức thì ta được phân thức mới ntn? GV: Cho HS thảo luụân làm ?5 dể củng cố về quy tắc đổi dấu HS: Ta được phân thức mới bằng phân thức đã cho HS: HS: 4. Củng cố: GV: Cho HS nghiên cứu lại nội dung bài học ít phút rồi cho HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 4 và bài tập 5 HS: trong các bài làm của các bạn có bài làm của bạn Hùng và bạn Huy làm sai Ta có Và HS2: Thảo luận làm bài tập 5 a) b) 5. HDVN: GV: Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung bài học Làm các bài tập còn lại Làm các bài tập trong SBT Xem lại kiến thức về rút gọn p/s đã học ở lớp 6 Đọc và nghiên cứu trước bài “Rút gọn phân thức" Ngày giảng .................... Tiết 24 Đ3 Rút gọn phân thức A Mục tiêu Học sinh nắm vững cách rút gọn phân thức,quy tắc để rút gọn một phân thức HS: Bước đàu nhận biết được các trường hợp cần đổi dâus và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu GD: tính chănm ngoan học giỏi tính cần cù chịu khó và óc quan sát tư duy toán học và các phẩm chất của người lao động ... B Chuẩn bị GV: SGK,SGV,Bảng phụ... HS: SGK,Phiếu học tập,kiến thức về phân số ,tính chất cơ bản của phân thức đại số Tiến trình bài giảng: 1/ Tổ chức: 8A: 8B: 2/ Kiểm tra bài cũ: Họat động của GV Họat động của HS Nêu tính chất cơ bản của PTĐS áp dụng làm bài tập sau: điền vào trỗ trống Rút gọn GV: Từ hai bài kiểm tra trên dẫn dắt HS vào học nội dung bài mới HS: trả lời HS làm bài tập HS 3/Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc GV: Cho HS thảo luận theo nhóm làm ?1 GV: Cách biến đổi như trên gọi là “Rút gọn phân thức” GV: Cho HS thảo luận theo nhóm làm ?2 GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Gọi đại diện nhóm khác nhận xét? GV: Qua 2 ví dụ trên em hãy cho biết muốn rút gọn một phân thức ta làm ntn? HS: Nhân tử chung 2x2 HS: 5x+10 = 5(x+2) 25x2 +50 x = 25x(x+2) Nhân tử chung của tử và mẫu 5(x+2) Ta có : Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung GV: cho HS nghiên cứu ví dụ 1 rồi làm ?3 GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lại ví dụ 1 và gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày ?3 GV: rút gọn GV: Yêu cầu HS theo dõi ví dụ 2 Em hiểu cách rút gọn đó ntn? GV: Vận dụng hãy rút gọn HS: Nghiên cứu ví dụ 1 HS làm ?3 HS: Suy nghĩ HS đổi dấu tử và mẫu 1-x = -(x-1) HS: Hoạt động 2: Luyện tập GV:Chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu thực hiện phép tính: Rút gọn các phân thứcsau GV: áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn a) b) HS thảo luận theo nhóm NI: NII: HS: Thảo luận theo nhóm NI : NII: ) 4. Củng cố GV: cho HS xem lại quy tắc đ rút gọn một PTĐS Quy tắc đổi đấu để rút gọn một PTĐS HS: Kiểm tra lại quytắc và quy tắc đổi dấu thông qua các bài tập đã chữa và các ví dụ 5.HDVN: Xem lại các bài tập đã chữa Với bài tập 10 cần chú ý nhóm thành 4 nhóm rồi phân tích tử thành nhân tử x7 +x6 + x5 +x4 +x3 +x2 +x+1= x6(x+1)+x4(x+1)+x2(x+1)+(x+1) = (x+1)(x6+x4 +x2+1) Phân tích mẫu thành (x+1)(x-1) Rồi rút gọn Ngày giảng ......................................... Tiết 25 Luyện tập A Mục tiêu - Qua giờ luyện tập HS biết phân tích tử và mẫu thành nhân tử để rút gọn một phân thức đại số - HS: Biết đổi dấu tử hoặc mẫu của một phân thức để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn phân thức - HS: Có kĩ năng rút gọn phân thức đại số GD: óc quan sát tư duy toán học và các phẩm chất của người lao động ... B Chuẩn bị GV: SGK,SGV,Bảng phụ... HS: SGK,Phiếu học tập,kiến thức về phân số ,cách rút gọn một phân thức C.Tiến trình bài giảng: 1/ Tổ chức: 8A: 8B: 2/ Kiểm tra bài cũ: Họat động của GV Họat động của HS Phát biểu quy tắc rút gọn PTĐS? áp dụng rút gọn cacs phân thức đại số sau: a) b) HS: HS: 3/ Bài mới: Họat động :` Làm bài tập 11 GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 11 theo nhóm GV: Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải GV: Gọi đại diện của nhóm khác nhận xét GV: Treo bảng phụ rồi sửa chữa uốn nắn và hoàn thiện lời giải mẫu NI: NII: Họat động 2 Làm bài tập 12 GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 12 theo nhóm GV: Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải GV: Gọi đại diện của nhóm khác nhận xét GV: Treo bảng phụ rồi sửa chữa uốn nắn và hoàn thiện lời giải mẫu NI: NII: Hoạt động 3 :Làm bài tập 13 GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 12 theo nhóm GV: Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải GV: Gọi đại diện của nhóm khác nhận xét GV: Treo bảng phụ rồi sửa chữa uốn nắn và hoàn thiện lời giải mẫu HS: Thảo luận theo nhóm NI: NII: 4. Củng cố : GV: Qua các bài tập cần hỏi để khắc sâu kiến thức : bài toán trên em đã làm thế nào để có được két quả như vậy ? Em đã áp dụng những kiến thức nào? HS: Kiểm tra lại quytắc và quy tắc đổi dấu thông qua các bài tập đã chữa và các ví dụ 5.HDVN: Xem lại các bài tập đã cho và đã chữa Làm các bài tập trong SBT Xem lại kiến thức quy đồng mẫu số đã học ở lớp 6 Đọc và nghiên cứu trước bài “ Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức” Ngày giảng ........................ Tiết 26 Đ4 Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức Mục tiêu HS: Biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích đa thức thành nhân tử .Nhận biết được nhântử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đỏi dấu để lập được mẫu thức chung . HS: Nắm được quy trình quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ; biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có cùng mẫu thức chung B.Chuẩn bị GV: SGK,GA,Bảng phụ HS: SGK,Phiếu học tập ,Quy tắc quy đồng mẫu số Tiến trình bài giảng 1/ Tổ chức: 8A: 8B: 2/ Kiểm tra bài cũ: Họat động của GV Họat động của HS Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số áp dụng quy đồng mẫu số hai phân số sau : Sử dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số hãy đưa 2 phân thức đại số sau về dạng có cùng mẫu GV: Từ câu hỏi kiểm trá HS 2 GV thông báo cách làm đó là ta đã quy đồng mẫu của hai phân thức vậy cụ thể làm ntn? Ta đi vào nghiên cứu nội dung bài học HS: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu của hai phân số HS: HS: 3/Bài mới: Hoạt động 1: Tìm mẫu thức chung Qua bài tập trên em có nhận xét gì về mẫu thức chung ? GV: Cho HS thảo luận làm ? 1 GV: Cho ... tham gia trò chơi chạy tiếp sức nội dung bài tập này GV: Yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày nội dung bài học GV: yêu cầu học sinh dự đoán kết quả của biểu thức cuối cùng GV: Các biểu thức trên có tính quy luật các em hãy chỉ ra quy luật đó ? Nếu biểu thức có 4 gạch thì kết quả là? Nếu biểu thức có 5 gạch thì kết quả là ? HS: Thảo luân theo nhóm Hoạt động 4: làm bài tập 56 GV: Chia lớp thành các nhóm thảo luận làm nội dung bài tập 56 GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải bài tập này Với câu hỏi c nên giáo dục cho Hs cách vệ sinh thân thể thường xuyên Yêucầu HS tính số vi khuẩn có hại HS: Thảo luận làm bài tập NI: Giá trị của phhân thức được xác định khi x3 +8 ạ 0 hay (x+2) (x2 +2x +4) ạ 0 hay x ạ 0 vì (x2 +2x +4)ạ 0 với mọi giá trị của x không những thế giá trị của biểu thức này còn không âm NII: Ta có NIII x= thảo mãn điều kiện xác định nên giá trị của biểu thức đã cho bằng HS: Số vi khuẩn có hại là Họat động 5:Củng cố Qua các bài tập củng cố lại kiến thức cho HS về các phép tính trên phân thức Cách tính giá trị của phân thức Cách tìm điều kiện xác định của phân thức Đặc biệt với bài thức ở dạng kliên phân thức HS: Theo dõi lại qua các bài tập đã chữa để khắc sâu thêm kiến thức Họat động 6:HDVN Hoàn thiện nốt các bài tập còn lại đọc và nghiên cứu lại nội dung kiến thức của chương 2 Trả lời đề cương câu hỏi ôn tập Làm các bài tập ôn tập chương 2 Soạn.............................. Giảng........................................ Tiết 36-37: kiểm tra học kỳ i I/ mục tiêu tiết học: - Học sinh biết hệ thống hoá các kiến thức đã học của học kỳ - Tập cho HS biết cách làm bài kiểm tra, óc tưởng tượng..... - Rèn luyện tính cẩn thận, rèn luyện khả năng suy luận, chứng minh... - Biết ứng dụng vào thực tế.... II/ chuẩn bị tiết học: Học sinh hệ thống các bài tập đã học Chuẩn bị thước, compa, ê ke, Máy tính bỏ túi. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Đề kiểm tra: Phần A: Trắc nghiệm khỏch quan ( 4 điểm) Khoanh trũn chỉ một chữ cỏi in hoa đứng trước cõu trả lời đỳng trừ cõu 2. Cõu 1: Tớnh: (2x+1)2 ta được kết quả là ? A. 4x2+1 B. 2x2+2x+1 C. 4x2+4x+1 D. 5x2+1 Cõu 2: Điền vào chỗ . Cỏc đa thức thớch hợp (2x-1)() = 4x2-1 (3x+1)(9x2 -.+ 1)= 27x3+1 Cõu 3: Đa thức 4x2+2x +n chia hết cho đa thức 2x2+x+1 khi giỏ trị của n bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2 Cõu 4: Mẫu thức chung của phõn thức là: A.5x2-1 B. 5(x2-1) C.(x-1)(x+1) D. 5(x-1)2 Cõu 5: Điều kiện để phõn thức xỏc định là: A. x≠3 B. x≠-3 C.x ≠ 3,x ≠ -3 D. x=3, x=-3 Cõu 6: Trong cỏc hỡnh sau hỡnh nào khụng cú trục đối xứng ? A. Hỡnh thang cõn B. hỡnh bỡnh hành C. Hỡnh chữ nhật D. Hỡnh thoi Cõu 7: Chu vi hỡnh bỡnh hành ABCD bằng 16 cm , chu vi tam giỏc ABD bằng 14cm. Độ dài BD bằng: A.1 cm B. 2cm C. 6cm D. 9cm Phần B: Tự luận ( 6 điểm) Cõu 9: a) Tớnh hợp lớ: 1,42 -4,8x 1,4 + 2,42 ; b) Tớnh : ( 3n3+10n2-1): (3n+1) Cõu 10: Cho Tỡm ĐKXĐ của M Rỳt gọn M và tớnh giỏ trị của M khi x= 3. Cõu 11: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD , E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD Tứ giỏc DEBF là hỡnh gỡ? Vỡ sao? CMR: 3 đường thẳng AC,BD,EF đồng quy. 3/ Đáp án và thang điểm: A. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) Mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm, cõu 2 mỗi phần 0,5 điểm 1. C 2. a)2x+1 ; b) 3x 3. D 4. B 5. C 6. B 7. C B. Phần tự luận ( 6 điểm) Cõu 9: a) (1,4-2,4)2= (-1)2=1 0,5. Đ b) (3n3+10n2 -1) : (3n+1)=(n2+3n-1) 1. Đ cõu 10: a) ĐKXĐ x ≠ 2, x≠-2,x≠ 4 0,5. Đ 1. Đ Khi x= 3 , thỡ ta cú: M= 0,5 Đ Cõu 11: vẽ hỡnh đỳng 0,5 Đ A D B C E F o Chứng minh a) Tứ giỏc DEBF là hỡnh bỡnh hành vỡ: EB//= DF 1. Đ ( Do AB//CD và E,F là trung điểm của AB và CD ). b)Do ABCD là hỡnh bỡnh hành nờn AC và BD cắt nhau ở O, 1. Đ mặt khỏc theo a) DEBF cũng là hỡnh bỡnh hành nờn FE và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là tõm đối xứng của hỡnh bỡnh hành nờn O cũng là trung điểm của FE và BD. Vậy 3 đường thẳng AC,BD,FE đồng quy. 4/ Phần củng cố: - Nhắc nhở ý thức làm bài của HS - Biểu dương những em có ý thức tốt 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Làm các bài tập trong SGK. - Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng,SBT Tiết 38 Ôn tập học kì I Soạn ...................Giảng ............... Mục tiêu : HS: được củng cố kiến thức của chương phép nhân và phép chia đa thức : các phép toán nhân chia đa thức ; cácphép phân tích đa thức thành nhân tử và các hằng đẳng thức đáng nhớ. HS: có kĩ năng vận dụng tốt lí thuyết vào giải các bài tập GD: tính chăm ngoan học giỏi,tính cần cù chịu khó các phẩm chất của người lao động ... Chuẩn bị : GV: SGK,SGV,CáC bài tập ,bảng phụ HS: SGK,đề cương ôn tập ,phiếu học tập Tiến trình bài giảng : * ổn định tổ chức: Họat động của GV. Họat động của HS Họat động 1: Kiểm tra bài cũ. GV: Cho HS Nhắc lại những kiến thức được học trong chương I HS nêu lại các kiến thức đã học trong chương 1 Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết GV: Lấy lại kiến thức ôn tập chương 1 Cho HS ôn lại toàn bộ các câu hỏi này HS Trả lời đề cương ôn tập chương 1 Hoạt động 3: làm bài tập Hoạt động 3.1 Làm bài tập 78 (SGK-33) GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 78 yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm rồi gại 2 HS lên bảng trình bày lại bài tập này HS: ta có Hoạt động 3.2 làm bài tập 79 GV: chia lớp thành 3 nhóm thảo luận làm lại bài tập này GV: Go0ị đại diện các nhóm lên bảng làm lại bài tập này GV:Nhận xét và kết thúc vấn đề HS: HS: Hoạt động 3.3 Làm bài tập 80 a,c GV: chia lớp thành 2 nhóm làm bài tập 80 a,c GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài tập GV: Gọi đại diệncác nhóm nhận xét lời giải GV: Chốt uốn nắn sửa chữa và hoàn thiện vấn đề HS1: HS2 Hoạt động 3.4 Thảo luận làm lại bài tập 82 GV: Muốn c/m với mọi số thực x và y ta làm như thế nào? GV: Hãy biến đổi đa thức đã cho về dạng A2 + m trong đó m là số thực dương GV: Cho HS thảo luận theo nhóm thực hiện bài tập HS: Ta có vì (x-y)2 luôn dương với mọi số thực xvà y nên (x-y)2 + 1 > 0 HS: ta có với mọi x nên x-x2 +1 < 0 với mọi x Hoạt động 3.5Thảo luận làm bài 83 Tìm n ẻđể GV: Để tìm được n ẻ sao cho ta làm như thế nào ? GV: Hướng dẫn học sinh giải bài tập này HS: Ghi bài Họat động 4. Củng cố Qua bài học giáo viên cần hỏi bài toán trên em đã sử dụng kiến thức nào hãy trình bày lại cách giải bài toán HS: Trả lời Họat động 5:HDVN Tiếp tục ôn tập kiến thức của chương I thông qua SGK và SBT Chuẩn bị đề cương ôn tập chương II và các bài tập Tiếp tục ôn tập kiến thức của chương I thông qua SGK và SBT Chuẩn bị đề cương ôn tập chương II và các bài tập Tiết39 Ôn tập đại số (chuẩn bị kiểm tra học kì) Soạn ......................Giảng ............. Mục tiêu Giúp học sinh hệ thống kại các kiến thức cơ bản trong chương 2thông qua các bài tập Rèn cho HS kĩ năng giải toán về phân thức đại số Hình thành cho HS tính hiệu quả khi nghiên cứu toán học GD tính chăm ngoan học giỏi,tính càn cù chịu khó,tính cẩn thận ,tính nhanh nhẹn tính sáng tạo.... Chuẩn bị GV: SGK,SGV,Bảng phụ ,kiến thức liên quan HS: SGK,đề cương ôn tập ,phiếu học tập Tiến trình bài giảng: 1 ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : Sẽ lồng trong bài học 3. Bài mới: Họat động của GV Họat động của HS Hoạt động 1 Tìm hiểu cách làm GV: Cho bài tập sau hãy tìm đa thức thích hợp điền vào chỗ trống GV: tổ chức cho HS thực hiện bằng 2 cách HS: Thảo luận theo nhóm tực hiện theo 2 cách : theo định nghĩa và theo tính chất Hoạt động 2: làm bài tập 58e SBT - 28 GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập Thực hiện phép tính GV: để làm bài tập này ta làm ntn? GV: Chia lớp thành 2 nhóm lên bảng rút gọn từng biểu thức trong ngoặc rồi thực hiện phép chia HS: chép nội dung bài tập HS: Đặt A = B = HS: Rút gọn A,B rồi lấy A:B HS: Thảo luận theo nhóm Ta có : Ta có Hoạt động 3: Thảo luận làm bài tập 59 a) (SBT – 28) GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập GV: Muốn chứng minh đẳng thức ta làm ntn? áp dụng hãy chứng tỏ HS: chép nội dung bài tập HS: Biến đổi vế trái thành vế phải thì biểu thức được chứng minh HS: thảo luận theo nhóm làm bài tập Ta có Vậy vế trái bằng vế phải --> điều phải chứng minh Hoạt động 4:Củng cố GV: khắc sâu cho HS cách thực hiện phép tính trong một biểu thức cho trước Cho phân thức Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định Tìm x để giá trị của phân thức bằng 1 HS: phân thức được xác định khi x ạ0 và x ạ -1 Hoạt động 5:HDVN Ôn tập tôt kiến thức đã học và đã chữa chuẩn bị tốt kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì Giảng: Tiết 40:trả bài kiểm tra học kỳ i (Phần đại số) I/ mục tiêu tiết học: -Trả bài kiểm tra Học Kỳ I cho học sinh -Phân tích những ưu điểm và khuyết điểm mà học sinh thường mắc phải để rút kinh nghiệm. Hướng dẫn đáp án đế kiểm tra. II/ chuẩn bị tiết học: GV: Đáp án và thang điểm bài kiểm tra,bài kiểm tra của học sinh HS: Vở ghi III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/Tiến trình dạy học: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Trả bài kiểm tra GV: Trả bài kiểm tra học kỳ I cho học sinh HS: Nhận lại bài kiểm tra và xem lời giả của mình so với đáp án ? Hoạt động 2:Hướng dẫn đáp án và thang điểm bài kiểm tra phần hình học GV: Nhắc lại đề bài phần Đại số: A. Phần trắc nghiệm Khoanh trũn chỉ một chữ cỏi in hoa đứng trước cõu trả lời đỳng trừ cõu 2. Cõu 1: Tớnh: (2x+1)2 A. 4x2+1 B. 2x2+2x+1 C. 4x2+4x+1 D. 5x2+1 Cõu 2: Điền vào chỗ . Cỏc đa thức thớch hợp a)(2x-1)() = 4x2-1 b)(3x+1)(9x2 -.+ 1)= 27x3+1 Cõu 3: Đa thức 4x2+2x +n chia hết cho đa thức 2x2+x+1 khi giỏ trị của n bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2 Cõu 4: Mẫu thức chung của phõn thức là: A.5x2-1 B. 5(x2-1) C.(x-1)(x+1) D. 5(x-1)2 Cõu 5: Điều kiện để phõn thức xỏc định là: A. x≠3 B. x≠-3 C.x ≠ 3,x ≠ -3 D. x=3, x=-3 B. Phần tự luận: Cõu 9: a) Tớnh hợp lớ: 1,42 -4,8x 1,4 + 2,42 b) Tớnh : ( 3n3+10n2-5): (3n+1) HS: Xem bài kiểm tra và so sánh với lời giải A. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) Mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm, cõu 2 mỗi phần 0,5 điểm 1. C 2. a)2x+1 ; b) 3x 3. D 4. B 5. C B. Phần tự luận ( 6 điểm) Cõu 9: a) (1,4-2,4)2= (-1)2=1 0,5. Đ b) (3n3+10n2 -1) : (3n+1)=(n2+3n-1) 1. Đ cõu 10: a) ĐKXĐ x ≠ 2, x≠-2,x≠ 4 0,5. Đ 1đ Khi x= 3 , thỡ ta cú: M= 0,5 Đ Cõu 10: Cho a)Tỡm ĐKXĐ của M b)Rỳt gọn M và tớnh giỏ trị của M khi x= 3. GV: Nêu lại cách giải và thang điểm GV: Nhấn mạnh phương pháp làm và chỉ ra những sai lầm mà HS thường mắc phải 4/ Củng cố: Nhắc lại phương pháp giải các bài tập vừa làm Nhấn mạnh những sai lầm HS hay mắc phải và đưa ra hướng giải quyết. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức của học kỳ 1 - Xem trước bài diện tích hình thang và các kiến thức về hình thang ở tiểu học
Tài liệu đính kèm: