I/Mục tiêu : 1. K
- Biết dụng cụ, phn loại của một số đồng hồ đo điện .
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện .
II/ Chuẩn bị : - kìm cắt dy, kìm tuốt dy, tuavít, khoan, ba, thước .
- Bảng phụ hình 3-1, 3-2, 3-3 SGK .
III/ Tổ chức hoạt động của HS :
1. Ổn định tổ chức (1ph)
2. Kiểm tra bi cũ (4ph)
Câu 1. Hãy nêu cấu tạo và sử dụng cáp điện.
Câu 2. Vật liệu cách điện là gì? Vật liệu cách điện đảm bảo những yêu cầu gì?
3. Giảng bi mới :
Tuần: 3 Ngày soạn: 13/8/2009 Tiết: 3 Ngày dạy: Bài 3 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN . I/Mục tiêu : 1. K Biết dụng cụ, phân loại của một số đồng hồ đo điện . Biết cơng dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện . II/ Chuẩn bị : - kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tuavít, khoan, búa, thước . Bảng phụ hình 3-1, 3-2, 3-3 SGK . III/ Tổ chức hoạt động của HS : Ổn định tổ chức (1ph) Kiểm tra bài cũ (4ph) Câu 1. Hãy nêu cấu tạo và sử dụng cáp điện. Câu 2. Vật liệu cách điện là gì? Vật liệu cách điện đảm bảo những yêu cầu gì? Giảng bài mới : T.G NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6’ 7’ I/ Đồng hồ đo điện : 1/ Cơng dụng của đồng hồ đo điện : - Biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đốn được nguyên nhân gây ra hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc khơng bình thường của mạch điện và đồ dùng điện 2/ Phân loại đồng hồ đo điện : + Ampe kế : đo I + Oát kế : đo P + Vơn kế :đo U + Cơng tơ : đo điện năng . + Ơm kế : đo điện trở + Đồng hồ vạn năng: đo I, U, R * Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồng hồ đo điện + Cơng dụng của đồng hồ đo điện : - Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết ? - Hãy tìm trong bảng 3-1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu (x) vào ơ trống ? - Tại sao người ta phải lắp vơn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp ? + Cơng dụng: nhờ vào các đồng hồ đo điện mà chúng ta cĩ thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, nguyên nhân gây ra hư hỏng, sự cố kỹ thuật . - Đồng hồ vạn năng, ampe kế, vơn kế . . . Cường độ dịng điện 1 Cường độ sáng 1 Điện trở mạch điện 1 Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện 1 đường kính dây dẫn 1 Điện áp 1 Cơng suất tiêu thụ của mạch điện 1 - Dùng dể đo U, I khi máy biến áp hoạt động 10’ 12’ 3/ Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện : + Vơn kế : +Ampe kế : + Oát kế : + Cơng tơ điện : +Ơm kế : Cấp chính xác: 0,1; 0,2; . . . + Điện áp thử cách điện (2KV) . + Phương đặt dụng cụ đo : ; II/ Dụng cụ cơ khí : - Dùng để lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện VD : + Thước : + Pan me : + Tua-vít : + Búa : + Cưa sắt : + Kìm : + Khoan (tay, điện ) + Phân loại đồng hồ đo điện : - Gọi HS điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng 3-2 SGK . + Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện : - Hướng dẫn HS viết ký hiệu của đồng hồ đo điện . - VD: Vơn kế cĩ thang đo 300V, cấp chính xác 1,5 thì sai tuyệt đối lớn nhất là : * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các dụng cụ cơ khí - Hướng dẫn HS điền cơng dụng và tên dụng cụ vào ơ trống ở bảng 3-4 SGK Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Ampe kế I Oát kế P Vơn kế U Cơng tơ A Ơm kế Điện trở Đồng hồ vạn năng I, U, R - Quan sát hình vẽ 3-3 SGK và xem VD trình bày của GV - HS xem bảng 3-4 SGK để trả lời các cơng dụng +HS trả lời : Câu Đ-S Từ sai Từ đúng 1 S Oát kế ơmkế 2 S song song nối tiếp 3 Đ 4 S nối tiếp song song 4. Củng cố: (4ph) Câu 1. Hãy nêu tên dụng cụ dùng trong ngành cơ khí mà em biết. Câu 2. Tại sao nói hiệu quả của công việc phụ thuộc vào một phần của dụng cụ lao động? 5. Dặn dò: (1ph) về nhà học bài và hoàn thành bài tập trang 17 và xem trước bài 4
Tài liệu đính kèm: