Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Bài 1 đến 5

Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Bài 1 đến 5

/c hs tự rút ra kết luận.

- Gv giới thiệu (chú ý nêu rõ những điều cần lưu ý khi lựa chọn dây dẫn trong quá trình thiết kế, lắp đặt, sử dụng hàng ngày)

- Y/c hs đọc ký hiệu M(2x1,5)

- Gv kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cáp điện (28 phút)

- Gv đưa ra một số mẫu cáp y/c hs quan sát, phân biệt.

- Y/c hs nghiên cứu nội dung Sgk, bảng 2.2 và hãy cho biết cấu tạo của cáp điện.

- Y/c hs liên hệ thực tế về sử dụng cáp điện.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về vật liệu cách điện

- Vật liệu cách điện là gì?

- Y/c hs hoàn thành bài tập (Sgk trang 12.)

- Y/c hs kể tên các loại vật liệu cách điện mà Gv đã chuẩn bị.

- Gv tổng hợp chung

doc 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 442Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Bài 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiết: 01	
Tiết chương trình: 01	
Bài 1
Giới thiệu nghề điện dân dụng
I. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
 Đồ dùng: Bản mô tả nghề điện dân dụng, tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
III. Tiến trình thực hiện:
1. ổn định lớp: (01 phút)
2. Kiem tra bai cu
3. Các hoạt động dạy và học: 
 Phương pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chiếc kìm hoàn chỉnh
2 má kìm
Chiếc kìm
Thép
Phôi kìm
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nghề điện dân dụng (33 phút)
- Y/c hs nghiên cứu nội dung phần I. Sgk và cho biết vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.
- Y/c hs nghiên cứu nội dung phần II.1 Sgk và cho biết đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
- ý kiến khác
- ý kiến khác
- Gv tổng hợp, đánh giá.
- Gv kết luận
- Y/c hs nghiên cứu nội dung phần II.2 Sgk và cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
- ý kiến khác
- ý kiến khác
- Gv tổng hợp, đánh giá.
- Gv kết luận
- Y/c hs hoàn thành nội dung vào bảng trang 06 Sgk.
- ý kiến khác
- Gv tổng hợp, đánh giá.
- Gv kết luận
- Y/c hs hoàn thành nội dung ở mục 3 trang 06 Sgk.
- ý kiến khác
- Gv giới thiệu
- Gv giới thiệu
- Gv giới thiệu
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.
Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ cong nghiệp hoá, hiện đại hoá.
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện.
1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
Sgk
2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
Lắp đặt mạng điện sản xuất; thiết bị và đồ dùng điện; vận hành, bảo dưỡng va sữa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng.
Về kiến thức.
Về kỹ năng
Về thái độ
Về sức khoẻ
5. Triển vọng của nghề.
6. Những nơi đào tạo nghề
7 Những nơi hoạt động nghề
4. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Kiểm tra nhận thức.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
	+ Học thuộc phần lý thuyết.
	+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
 - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
IV. Rut Kinh Nghiem
Tiết chương trình: 02 
Tuan02 	
Bài 2
Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết được cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng
II. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng: Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện.
III. Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút/ 01 tiết)
2.Kiem tra bai cu: (04 phút/ 01 tiết)
- Em hãy cho biết nội dung của lao động nghề điện.
- Để trở thành người thợ điện cần phải rèn luyện như thế nào?
3. Các hoạt động dạy và học: 
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chiếc kìm hoàn chỉnh
2 má kìm
Chiếc kìm
Thép
Phôi kìm
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Hoạt động 2: Tìm hiểu dây dẫn điện (20 phút)
- Em hãy kể tên các loại dây dẫn điện mà em biết?
- Gv kết luận
- Y/c hs hoàn thành bài tập phân loại (hoàn thành bảng 2.1 Sgk).
- Y/c hs hoàn thành bài tập phân loại (bài tập điền vào chổ trống trang 11 Sgk).
- ý kiến khác
- Y/c 01 hs đọc nội dung I.2
- Y/c hs tự rút ra kết luận.
- Gv giới thiệu (chú ý nêu rõ những điều cần lưu ý khi lựa chọn dây dẫn trong quá trình thiết kế, lắp đặt, sử dụng hàng ngày)
- Y/c hs đọc ký hiệu M(2x1,5)
- Gv kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cáp điện (28 phút)
- Gv đưa ra một số mẫu cáp y/c hs quan sát, phân biệt.
- Y/c hs nghiên cứu nội dung Sgk, bảng 2.2 và hãy cho biết cấu tạo của cáp điện.
- Y/c hs liên hệ thực tế về sử dụng cáp điện.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về vật liệu cách điện 
- Vật liệu cách điện là gì?
- Y/c hs hoàn thành bài tập (Sgk trang 12.)
- Y/c hs kể tên các loại vật liệu cách điện mà Gv đã chuẩn bị.
- Gv tổng hợp chung
kể tên các loại dây dẫn điện
- Nghiên cứu độc lập (so sánh, đối chiếu, tự liên hệ)
- Thảo luận theo nhóm (2 người)
hs hoàn thành bài tập phân loại (bài tập điền vào chổ trống trang 11 Sgk
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
hs đọc nội dung I.2
- Hs thực hiện.
- Nghiên cứu độc lập.
 đọc ký hiệu M(2x1,5)
hs quan sát, phân biệt.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
 hs hoàn thành bài tập (Sgk trang 12.)
hs kể tên các loại vật liệu cách điện
I. Dây dẫn điện.
1. Phân loại.
Dây trần, bọc, lõi nhiều sợi, lõi 01 sợi.
2. Cấu tạo của dây dẫn điện.
Lõi, vỏ (cách điện, bảo vệ)
3. Sử dụng dây dẫn điện.
Tuân theo thiết kế; thường xuyên kiểm tra, an toàn.
II. Dây cáp điện.
1. Cấu tạo.
Lõi, vỏ (cách điện, bảo vệ)
2. Sử dụng cáp điện.
Dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối đến mạng điện trong nhà.
III. Vật liệu cách điện.
Vật liệu cách điện là vật liệu có khả năng cản trở dòng điện. Chúng có điện trở suất khoảng từ 103 đến 106Wm
4. Tổng kết bài học: (05 phút/ 01 tiết)
Cấu tạo của dây dẫn điện?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
	+ Học thuộc phần lý thuyết, sưu tầm bảng dây dẫn điện, cáp điện.
	+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
 - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
IV. Rut kinh nghiem
Số tiết: 02	Ngày soạn: 	
Tiết chương trình: 03 	 Tuan : 03
Bài 3
Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
I Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện (tiết 1).
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện (tiết 2).
II Chuẩn bị:
+ Đồ dùng: Tranh vẽ, một số loại đồng hồ cần thiết, dụng cụ trong lắp đặt điện.
+ Đồ dùng: Một số dụng cụ trong lắp đặt điện (tuỳ theo điều kiện của học sinh).
III. Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút/ 01 tiết)
2. Kiem tra bai cu: (04 phút/ 01 tiết)
- Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.
- So sánh cáp điện với dây dẫn điện.
3. Các hoạt động dạy và học: 
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chiếc kìm hoàn chỉnh
2 má kìm
Chiếc kìm
Thép
Phôi kìm
TIET 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút/01 tiết)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện (33 phút)
- Y/c hs kể tên các loại đồng hồ đo điện mà em biết.
- Y/c hs hoàn thành bảng 3.1
- Gv tổng hợp chung
- Tại sao trên vỏ máy biến áp người ta thường lắp ampe kế và vôn kế?
- Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà có mục đích gì?(nếu có thời gian)
- Gv hướng dân hs kết luận.
- Y/c hs hoàn thành bảng 3.2
- Y/c hs quan sát kỹ bảng 3.3.
- Y/c hs gấp sách lại và hoàn thành bài tập sau:
- Y/c hs đọc ký hiệu ghi trên đồng hồ do Gv phát cho mỗi nhóm.
- Gv tổng hợp
c hs kể tên các loại đồng hồ đo điện mà em biết.
- Hs thực hiện.
- Thông báo kết quả.
- Thông báo kết quả.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm (2 người)
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
hs hoàn thành bảng 3.2
hs quan sát kỹ bảng 3.3.
hs gấp sách lại và hoàn thành bài tập sau:
 hs đọc ký hiệu ghi trên đồng hồ do Gv phát cho mỗi nhóm.
- Hs tự kết luận.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm (2 người)
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
I. Đồng hồ đo điện.
1. Công dụng của đồng hồ đo điện.
Ampe ke
Oat ke 
Von ke
Cong to
Om ke
Dong ho van nang
2. Phân loại đồng hồ đo điện.
3. Một số ký hiệu của đồng hồ đo diện.
Đồng hồ
Đại lượng đo
Ký hiệu
4. Tổng kết bài học: (05 phút/ 01 tiết)
- Kiểm tra nhận thức (y/c hs hàon thiện nhanh bảng 3.5)
5.Hướng dẫn học bài ở nhà:
	+ Học thuộc phần ghi nhớ.
	+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
IV. Rut kinh nghiem
Ki Duyet 
Số tiết: 02	Ngày soạn: 	
Tiết chương trình: 04 	 Tuan : 04 
Bài 3
Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
I Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện (tiết 1).
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện (tiết 2).
II Chuẩn bị:
+ Đồ dùng: Tranh vẽ, một số loại đồng hồ cần thiết, dụng cụ trong lắp đặt điện.
+ Đồ dùng: Một số dụng cụ trong lắp đặt điện (tuỳ theo điều kiện của học sinh).
III. Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút/ 01 tiết)
2. Kiem tra bai cu: (04 phút/ 01 tiết)
- So sánh cáp điện với dây dẫn điện.
- Hoàn thành bảng sau bằng cách gạch chéo vào những ô trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà: 
Pu ly sứ
Vỏ đui đèn
ống luồn dây dẫn
Thiếc
Vỏ cầu chì
Mica
3. Các hoạt động dạy và học: 
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIET 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện (33 phút).
- Y/c hs h.thành bảng 3.4
- Gv tổng hợp chung
- Y/c hs cho biết công dụng của loại dụng cụ do Gv phát cho mỗi nhóm.
- Gv tổng hợp
Y/c hs đọc ký hiệu ghi trên dung cu co khi do Gv phát cho mỗi nhóm.
 YC HS hoan thanh Bang Cong dung cua dung cu co khi
- Hs thực hiện.
Thảo luận theo nhóm (2 người)
- Thông báo kết quả (sau khi đổi phiếu học tập để kiểm tra chéo).
- Nhận xét bổ sung (nếu có
- Hs thực hiện.
- Thông báo kết quả (sau khi đổi phiếu học tập để kiểm tra chéo).
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
II. Dụng cụ cơ khí.
Dung cu co khi
Cong dung
4. Tổng kết bài học: (05 phút/ 01 tiết)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức (y/c hs hàon thiện nhanh bảng 3.5)
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới (bài thực hành)
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
IV Rut Kinh Nghiem
 Ki Duyet 
Số tiết: 02 	Ngày soạn: 	
Tiết chương trình: 05 	Tuan 05
Bài 4
Thực hành
 Sử dụng đồng hồ đo điện
I Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện (tiết 1).
- Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng (tiết 2).
- Đo được điện trở (tiết 3).
- Làm việc cẩn thận khoa học và an toàn.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:	
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 18
- Đối với học sinh: 	
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 18
III. Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút/ 01 tiết)
2. Tích cực hoá tri thức: (04 phút/ 01 tiết) 
- Hãy cho biết công dụng và ký hiệu của đồng hồ đo điện áp.
- Hãy cho biết công dụng và ký hiệu của đồng hồ đo điện năng.
3. Các hoạt động dạy và học: (105 phút)
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút/01 tiết)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (08 phút/01 tiết)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc)
- Hướng dẫn tiến trình thực hiện. 
Chú ý: Nêu rõ tiêu chí đánh giá (Kết quả thực hành; thực hiện đúng qui trình thực hành; thao tác chính xác; thái độ thực hành; đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường)
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (25 phút/01 tiết)
- Y/c hs thực hiện
- Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ
- Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs thực hiện.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí được phân công
- Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Sgk
- Thực hiện
I. Hướng dẫn ban đầu
II. Hướng dẫn thường xuyên
4. Tổng kết bài học: (05 phút/ 01 tiết)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác an toàn.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương).
- Đánh giá giờ học.
IV. Rut Kinh Nghiem
 Ki Duyet 
TIẾT 6 – TUẦN 6
NS : 	 BÀI 5:
THỰC HÀNH SỬ DỤNG Đễ̀NG Hễ̉ ĐO ĐIỆN
I MỤC TIấU 
HS biết sử dụng mụ̣t sụ́ đụ̀ng hụ̀ đo điợ̀n
HS đo được điợ̀n trở 
II CHUẨN BỊ:
GV nghiờn cứu kỹ nội dung bài trong sgk và sgv
Một số loại đụ̀ng hụ̀ đo điợ̀n
III TIẾN TRèNH LấN LỚP
1 /Ổn định lớp
2 / Kiểm tra bài cũ
3 / Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Chuẩn bị và nờu mục tiờu bài thực hành
GV nờu mục tiờu thực hành 
Yờu cầu HS nắm cỏc tiờu chớ để dựa vào đú đỏnh giỏ kết quả thực hành .
Nối dõy dẫn theo đỳng quy trỡnh và thao tỏc đỳng kỹ thuật 
Làm việc nghiờm tỳc, đảm bảo an toàn và thao tỏc đỳng kĩ thuật
Hoạt động 2 :
Đo điợ̀n năng tiờu thụ bằng cụng tơ điợ̀n
GV giao cho mổi nhúm mụ̣t sụ́ đụ̀ng hụ̀ đo điợ̀n
YC HS thực hiợ̀n theo yờu cõ̀u SGK
GV hướng dẫn HS nhận xột 
Hoạt đụ̣ng 3; Đo Điợ̀n trở bằng đụ̀ng hụ̀ vạn năng
GV giao cho mổi nhúm mụ̣t sụ́ đụ̀ng hụ̀ đo điợ̀n
YC HS thực hiợ̀n theo yờu cõ̀ SGK
GV hướng dẫn HS nhận xột 
HS lắng nghe
Nắm cỏc tiờu chớ để tiết sau đỏnh giỏ kết quả thực hành
HS chia nhúm 
Nhúm trưởng lờn nhận cỏc đụ̀ng hụ̀ đo điợ̀n.
Thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn
Nhúm cữ đại diện nhận xột 
HS chia nhúm 
Nhúm trưởng lờn nhận cỏc đụ̀ng hụ̀ đo điợ̀n.
Thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn
I Chuẩn bị
SGK
II Đo điợ̀n năng tiờu thụ bằng cụng tơ điợ̀n
III Đo điợ̀n trở bằng đụ̀ng hụ̀ vạn năng
4/ Củng cố :
Nờu tờn và cụng dụng của các loại đụ̀ng hụ̀ đo điợ̀n?
5/ Hướng dẫn :
Chuẩn bị cỏc dụng cụ , vật liệu , thiết bị như SGK để tiết sau thực hành .
IV RÚT KINH NGHIỆM :
Kớ duyệt T6

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 1 Gioi thieu nghe dien dan dung.doc