HĐ 1: ổn định và giới thiệu chương học
GV: Muốn xây được một ngôi nhà đẹp theo thiết kế, người thợ thi công công trình cần phải nghiên cứu hiểu rõ thông tin nào?
- GV gợi ý: Một trong các thông tin dùng hằng ngày,được minh hoạ ở hình 1.1 SGK , người thợ cần rõ thông tin nào?
- KL; Ngôn ngữ hình vẽ được dùng chủ yếu để trao đổi trong kỹ thuật trong chế tạo máy, trong xây dựng và nhiều ngành sản xuất khác. Đó là BV, vậy BV có vai trò gì trong sản xuất và đời sống?
HĐ 2: Tìm hiểu BVKT đối với sản xuất:
- Yêu cầu HS đọc ND SGK phần I.
- Đưa ra các tranh minh hoạ: ngôi nhà , mô hình vật thật (đinh vít, trục xe đạp,.)? những công trình và sản phẩm đó được làm ra như thế nào? muốn công trình hay sản phẩm làm ra đúng như ý muốn của người nghĩ ra nó, người thiết kế phải thể hiện qua ngôn ngữ nào?
- Quan sát H1.2 SGK, trả lời câu hỏi: trong quá trình SX, người công nhân cần dựa vào đâu để trao đổi thông tin về sản phẩm, công trình.?
- Vậy; theo em BVKT có vai trò gì trong sản xuất?
Ngày soạn: 22/08/2011 Ngày giảng:23/08/2011 Phần Một: Vẽ kĩ thuật Chương 1 - Bản vẽ các khối hình học Tiết 1: Bài 1:vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và trong đời sống I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Biết được vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình ảnh , bản vẽ, sơ đồ, từ đó liên hệ vào thực tế cuộc sống. - Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập môn học. * Xác định kiến thức trọng tâm: Vai trò của BVKT với đ/s và sx II. chuẩn bị: 1. GV: Một bản vẽ nhà. Một mạch điện gồm (dây nối ,2 pin, công tắc,đuiđèn và bóng đèn 3v). 2. Học sinh: Đọc trước bài 1 SGK. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) III. tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra (K) 3. Bài mới. CáC Hoạt động của thày và trò Nội dung HĐ 1: ổn định và giới thiệu chương học GV: Muốn xây được một ngôi nhà đẹp theo thiết kế, người thợ thi công công trình cần phải nghiên cứu hiểu rõ thông tin nào? - GV gợi ý: Một trong các thông tin dùng hằng ngày,được minh hoạ ở hình 1.1 SGK , người thợ cần rõ thông tin nào? - KL; Ngôn ngữ hình vẽ được dùng chủ yếu để trao đổi trong kỹ thuật trong chế tạo máy, trong xây dựng và nhiều ngành sản xuất khác. Đó là BV, vậy BV có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? HĐ 2: Tìm hiểu BVKT đối với sản xuất: - Yêu cầu HS đọc ND SGK phần I. - Đưa ra các tranh minh hoạ: ngôi nhà , mô hình vật thật (đinh vít, trục xe đạp,...)? những công trình và sản phẩm đó được làm ra như thế nào? muốn công trình hay sản phẩm làm ra đúng như ý muốn của người nghĩ ra nó, người thiết kế phải thể hiện qua ngôn ngữ nào? - Quan sát H1.2 SGK, trả lời câu hỏi: trong quá trình SX, người công nhân cần dựa vào đâu để trao đổi thông tin về sản phẩm, công trình.? - Vậy; theo em BVKT có vai trò gì trong sản xuất? - Tổng hợp ghi bảng. HĐ 3: Tìm hiểu BVKT đối với đời sống. - Quan sát H 1.3 SGK ( treo tranh sơ đồ phòng ở) và trả lời: Sơ đồ hình vẽ đó có ý nghĩa gì khi chúng ta sử dụng nó? - Gợi ý: Muốn sử dụng có hiệu quả, an toàn các đồ dùng, thiết bị, căn hộ...ta cần phải rõ điều gì? Tóm lại BVKT có vai trò như thế nào trong đời sống? - GV chót lại... ghi. HĐ 4: Tìm hiểu BVKT trong các lĩnh vực kỹ thuật - GV Treo tranh hình 1.4 YC hãy quan sát sơ đồ và cho biết BV được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật nào? - Nêu các ví dụ về trang thiết bị cơ sở hạ tầng của mỗi ngành khác nhau? Chúng có cần BV hay không? - GV chótd lại và nhấn mạnh: đặc trưng mỗi ngành KT là khác nhau nên có BVKT đặc thù riêng. -Theo em ,hiện nay , các BVKT được vẽ bằng những cách nào? - Học BV để làm gì? Tiết 1- Bài 1 Vai trò của BVKT trong sản xuất và đời sống. I. BVKT đối với sản xuất: 1.BVKT do nhà thiết kế tạo ra. -Nhờ BV các chi tiết máy được chế tạo, các công trình được thi công đúng với yêu cầu KT của BV. - Nhờ BV mà ta kiểm tra đánh giá được sản phẩm hay công trình. 2.BVKT là ngôn ngữ chung của các nhà kỹ thuật, vì nó được vẽ theo quy tắc thống nhất, các nhà kỹ thuật trao đổi thông tin KT với nhau qua BV. II. BVKT đối với đời sống Trong ĐS các sản phẩm, công trình nhà ở....thường đi kèm theo sơ đồ hình vẽ hay BVKT giúp ta: - lắp ghép hoàn thành sản phẩm; - sử dụng sản phẩm hay công trình đúng KT và khoa học. - biết cách khắc phục, sữa chữa. III. BVKT trong các lĩnh vực kỹ thuật. 1. BVKT liên quan đến nhiều ngành kỹ thuật khác nhau; mỗi lĩnh vực lại có một loại BV riêng. 2. Các BVKT được vẽ thủ công hoặc bằng trợ giúp của máy tính. 4. Củng cố (5 phút) -Yêu cầu một HS đứng lên đọc phần ghi nhớ SGK(7) - qua bài học em cần nhớ những gì? Vì sao nói BVKT là “ngôn ngữ” chung của các nhà kỹ thuật? -BVKT có vai trò ntn đối với sản xuất và đời sống? 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Học kỹ bài để trả lời được 3 câu hỏi SGK trang 7 - Đọc và chuẩn bị cho bài 2 hỡnh chiếu - Tìm hoặc làm các vật thể có dạng như hình 2.3 và một miếng bìa cứng cho tiết học sau. Ngày soạn: 23/08/2011 Ngày giảng: 25/08/2011 Tiết 2: hình chiếu I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu, nhận biết được các hình chiêú của vật thể trên BVKT - Kĩ năng: Có kỹ năng nhận ra các hình chiếu trên một bản vẽ. - Thái độ: Có thái độ học tập đúng và nghiêm túc. * Xác định kiến thức trọng tâm: Hiểu k/n và nhận biết được các hình chiếu trên BV. II. chuẩn bị: 1. GV: Một hình hộp và khối hộp có mở rađược(vd: bao diêm); một hình hộp mở ra được sáu mặt(bộ đồ dùng CN8).Một đèn pin hoặc đèn chiếu khác.Bìa màu (cứng) để cắt thành 3 MP hình chiếu. 2. Học sinh: Bảng phụ. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) III. tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra (K) 3. Bài mới. CáC Hoạt động của thày và trò Nội dung HĐ1: ổn định, kiểm tra, vào bài: - BVKT có vai trò gì đối với sản xuất và đời sống? - GV gọi 1học sinh trả lời. HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu: GV dùng đèn pin chiếu 1 vật thể sao cho hình chiếu của nó in trên bảng. Hãy quan sát và xem hình 2.1 SGK để tìm hiểu thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? Mặt phẳng chiếu là mặt nào? các đường như thế nào tia chiếu? A A, S Tiết 2 ;Bài 2: Hình chiếu I. Khái niệm về hình chiếu +Mặt phẳng chiếu là MP chứa hình chiếu của vật thể + Điểm A trên vật thể có hình là điểm A,. + Tia sáng đi từ nguồn sáng S qua điểm A xuống điểm chiếu A, gọi là tia chiếu SAA, + Hình chiếu của vật thể bao gồm tập hợp các điểm chiếu của vật thể trên mặt phẳng chiếu. HĐ 3: Tìm hiểu các phép chiếu O A B C A, B, C, Quan sát hình 2.2 SGK và nhận xét về đặc điểm các tia chiếu trông các hình a,b,c? GV Người ta dùng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu trong BVKT? -Phép chiêú // và phép chiếu xuyên tâm dùng để làm gì? Giới thiệu hình phối cảnh ba chiều của một ngôi nhà minh họa cho BV thiết kế ngôI nhà đó. II. Các phép chiếu: A B C D A, B, C, D, - HS :Trao đổi và nhận xét: +Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu phân kỳ xuyên qua vật xuống MP chiếu +Phép chiếu song song có các tia chiếu song song với nhau. +Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vừa song song vừa vuông góc với MP chiếu. -HS :Người ta dùng phép chiếu vuông góc để vẽ các hình chiếu của vật thể trong BVKT. - phép chiếu // và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ hình phối cảnh ba chiều bổ sung vào BVKT để minh họa thêm cho bản vẽ. HĐ 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc: *GV dùng trực quan giới thiệu các MP chiếu: - Gập miếng bìa cứng thành 3MP chiếu, giới thiệu đây là hình chiếu đứng, bằng, cạnh. - Thế nào là MP chiếu đứng? Chiếu bằng? chiếu cạnh? *Làm trực quan tiếp: - Đặt vật trước 3 mp chiếu như thể nào là đúng? GV đặt thử sai sau đó chỉ rõ đặt cách đặt đúng là như thể nào. - Hình chiếu đứng có hướng chiếu như thế nào?............. - Gợi ý cách quan sát vật thể đặt trước 3 MP chiếu: + Nhìn vật trước tới ta quan sát thấy mặt nào của vật thể? Nó có hình dạng ntn?.......tương tự cho các hình chiếu khác... III. Các hình chiếu vuông góc 1.Các MP chiếu. +Mặt chính diện là MP chiếu đứng +Mặt nằm ngang là MP chiếu bằng. +Mặt bên phải là MP chiếu cạnh. 2.Các hình chiếu: SGK (tr9) Mp chiếu đứng MP chiếu bằng MP chiếu cạnh 4. Củng cố (5 phút) - GV đặt CH kiểm tra HS qua baì học ta nhớ được những gì? - Thế nào là hình chiếu của vật thể? Người ta dùng phép chiếu nào để vẽ hình chiếu 1 vật thể? Ngày soạn: 28/08/2011 Ngày giảng: 30 / 08 /2011 TUẦN :2 Tiết 3 - Bài 4: bản vẽ các khối đa diện I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Nhận dạng và đọc bản vẽ đôn giản của các khối đa diện co bản nhưe hình hộp chữ nhận, hình lăng trụ đều, hình chóp đều... 2. Kĩ năng : Biết cách quan sát, đọc hình chiếu, vẽ hình chiếu,sắp xếp vị trí các hình chiếu của vật thể. Phân biệt các hình chiếu trong một bản vẽ. 3. Có thái độ học tập đúng, nghiêm túc , biết phối hợp nhóm. * Xác định kiến thức trọng tâm: Nhận ra và vẽ được các hình chiếu của khối hình đơn giản II. chuẩn bị: 1. GV: Tranh vẽ. Mẫu các khối HCN, chóp đều, lăng trụ đều, chóp cụt.... 2. Học sinh: Vẽ trước các hình chiếu 4.3,4.5, 4.7, ở SGK vào vở ghi. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) III. tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra (5 phút) - Em hãy nêu tên 3 hình chiếu và xác định vị trí của từng hình chiếu trên 1 bản vẽ . GV giới thiệu các sản phẩm là các hình khối: HCN,LT, Cái ấm.....Em hãy quan sát và nhận xét về hình dạng cấc vật thể đó? 3. Bài mới. CáC Hoạt động của thày và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu và nhận dạng các khối đa diện; GV đưa ra từng khối đa diện và hỏi các khôi hình học này có tên là gì? chúng được bao bởi các mặt phẳng có dạng hình gì? Có bao nhiêu cạnh ? đỉnh? HĐ 2. Nhận dạng đặc điểm khối hình chữ nhật và vẽ hình chiếu : GV đặt khối hình chữ nhật và đặt câu hỏi :Khối hộp chữ nhật được bao bởi những hình nào? đặc điểm các mặt đối nhau? - Cả khối hộp có bao nhiêu cạnh ?đỉnh? bao nhiêu cạnh bằng nhau? - GV tổng hợp kết quả thảo luận: Hình Hình chiếu Hình dạng kích thước 1 Đứng HCN a,h 2 Bằng HCN a,b 3 Cạnh HCN b,h - Yêu cầu HS vẽ hình chiếu và bảng 4.1 vào vở. Vẽ đúng vị trí các hình chiếu theo quy ước. HĐ4 . Hình lăng trụ đều : - GV đặt hình lăng trụ đều theo chiều đứng như SGK . - Em hãy cho biết khối đa diện này có tên là gì? nó được bao bởi các hình gì? - Chốt lại khái niệm hình lăng trụ đều GV hướng dẫn hướng nhìn quan sát vật ở vị trí đã đặt. Yêu cầu HĐ nhóm các câu hỏi phần 2 SGK (17): - Các hình chiếu 1,2,3 H4.5 là các hình chiếu gì? - Chúng có hình dạng ntn? - Chúng thể hiện những kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều? - GV đặt nằm ngang khối hiònh lăng trụ và gợi ý hs đọc các hình chiếu của nó? HĐ5: Hình chóp đều: Gv tiến hành như các hoạt động ở phần Em có nhận xét gì về hai hình chiếu đứng và cạnh? Trong bản vẽ nếu có hai hình chiếu giống nhau ta có thể bỏ qua một hình chiếu (hoặc cạnh hoặc bằng) I.Khối đa diện: 1.ĐN.... là các khối hình được bao bởi các hình đa giác phẳng.(HCN,tam giác, hình thang, hình vuông,....) 2.VD: khối hình hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối hình chóp , chóp cụt,.... II. Hình hộp chữ nhật: 1.K/n: HHCN được bao bởi 6 mặt phẳng hình chữ nhật; có 12cạnh; ba cạnh cơ bản là: dài- rộng- cao (a; b; h). 2.Hình chiếu:a b h II. Hình lăng trụ đều: 1.Khái niệm :SGK (16) 1.Hình chiếu: hình dưới Hình HC HD KT 1 a;h 2 a;b 3 h;b *Hình 4.5 SGK(hs tự vẽ) IV. Hình chóp đều: 1.Khái niệm: SGK(17) 2. Hình chiếu : H4.7 Hình HC HD KT 1 a;h 2 a;a 3 h;a 4. Củng cố (5 phút) GV ? Qua bài học này ta cần biết rõ những nội dung cơ bản nào? -Phát phiếu học tập bài tập SGK (19) Yêu cầu đọc nhanh bảng 4.4 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) + Vẽ bổ sung các hình chiêu của các vật thể trên vào vở( bằng bút chì) +Đọc bài 5 Chuẩn bị bài thực hành theo HD: - Giấy vẽ khổ A4 có kẻ sẵn khung bản vẽ và khung tên ( ... ài học sau (Giấy khổ A4). Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2011 Tiết 49 (Bài 56+57): Thực hành vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện và sơ đồ lắp đặt mạch điện I. Mục tiêu bài học: 1. Kiễn thức: Hiểu rõ hơn sơ đồ nguyên lí từ đó dựa vào sơ đồ nguyên lí đúng để thiết kế sơ đồ lắp đặt mạch điện đơn giản. 2. Kĩ năng: Hiểu rõ hơn sơ đồ lắp đặt . Làm việc theo quy trình thực hành một cách nghiêm túc chất lượng, làm việc cẩn thận, khoa học. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn TBĐ , đồ dùng điện trong lớp , ở nhà *Trọng tamm: Vẽ được đồ nguyên lí từ đó dựa vào sơ đồ nguyên lí đúng để thiết kế sơ đồ lắp đặt mạch điện đơn giản theo một quy trình. II. chuẩn bị: *GV: Tranh vẽ H56.1H56.2 SGK. *HS: Chuẩn bị Giấy khổ A4, Bút chì thước kẻ, tẩy ,SGK. *Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) III. tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Em hãy phân biệt sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện? - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS - Giới thiệu mục tiêu bài học và mục tiêu cơ bản. 3. Thái độ: Các Hoạt động thực hành Nội dung HĐ 1: Hướng dẫn nội dung TH: 1. Phân tích sơ đồ nguyên lí: - Trong khi vẽ sơ đồ nguyên lí các em thường mắc các lỗi cơ bản cần phải được kiêm tra và sữa chữa mới áp dụng cho thiết kế MĐ lắp đặt. - Quan sát sơ đồ H56.1 SGK ( dán hình 56.1 trên bảng). Mỗi sơ đồ MĐ trên có những thiếu sót hoặc sai nào? Cách vẽ đúng sữa lại ntn? V A a b I1 I2 - GV cho hs nhận xét chỉ rõ những thiếu sót và những chỗ sai của nguyên lí cơ bản của mạch điện(vd cách mắc vôn kế, ampe kế, Kí hiệu đương dây nối pha ,dây trung tính thế nào? các kí hiệu vẽ đúng chưa các đường giao nhau đối nhau đã rõ chưa , chữa sai ntn?. H56.1 V c d Muốn vẽ một sơ đồ nguyên lí ta thực hiện theo những bước nào? (SGK trang194). - BTTH: Vẽ sơ đồ nguyên lí của một mạch điện gồm 1cầu chì, 1ổ điện ,1công tắc hai cực điều khiển một bóng đèn 220V- 75 W. - HD : Thực hiện theo các bước HD SGK trang 194. GV Yêu câu HS đọc lại các bước TH vẽ SĐNL ; 2. Hướng dẫy HS biết cách phân t6ích kiểm tra chéo giữa các nhó kết quả vẽ SĐNL theo bài tập trên. GV đưa ra ĐA: O 3. Hướng dẫy HS cách thực hiện vẽ SĐLĐ mạch điện theo yêu cầu bầi tập vẽ SĐNL - -- XĐ xem vẽ SĐNL đúng chưa? Dựa vào đó sắp xếp các TB , đồ dùng điện , đi dây ntn chính là tìm cách vẽ SĐLĐ. - Các bước TH theo SGK trang 196: b1: XĐ vị trí nguồn điện ,kí hiệu để vẽ. b2: XĐ vị trí lắp đặt bảng điện, các TB(Tbcầu chì, công tắc 2 cực, ổ điện) trên bảng điện, vị trí bóng đèn. b3: Vẽ đường đi dây theo theo sơ đồ nguyên lí (dảm bảo chính xác mối liên về điện của các phần tử trong MĐ) b4: Kiểm tra SĐLĐ theo sơ đồ nguyên lí. GV : Gợi ý đáp án:cột bênđ đ đ HĐ 2: Thực hành vẽ SĐNL và SĐLĐ mạch điện theo yêu cầu bài tập TH: - Gv giám sát HS làm bài theo HS các bước vẽ SĐNL và SĐLĐ mạch điện theo ND bài tập đã nêu. - Phát hiện và rút kinh nghiệm các bài điển hình - HS nhớ lại sơ đồ điện đã được học vật lí 7 về kí hiệu nguồn điện một chiều, về đi dây, khóa K, về kí hiệu bóng đèn. - Đọc lập trả lời CH của Gv. - Vẽ sơ đồ mạch điện đúng vào vở. V A a b I1 I2 I H56.1 Đáp án đúng V c d A O I Thực hiện theo 3 bước (SGK trang194) - Đọc nội dung các bài tập cần TH ở SGK trang 195. Chỉ chọn một bài TH theo yêu cầu gạch đầu dòng thứ hai để vẽ SĐNL và SĐLĐ vào giấy A4 báo cáo theo mẫu III Sgk trang 196: - Làm việc theo nhóm để xác định từng bước sau: +Nguồn điện vẽ thế nào? +Vị trí dây pha và dây trung tính? +Các kí hiệu của các phần tử trong yêu cầu là gì? vẽ ntn? Các TBĐ điều khiển và bảo vệ mạch điện thường lắp cố định trên bảng điện +Mối liên hệ của các phần tử trong sơ đồ ra sao? - HS kiểm tra két quả bằng thảo luận trên lớp: - Cá nhân thực hiện trên khổ giấy A4. Sơ đồ nguyên lí - HS nghe và làm theo HD. - Đọc nội dung 2 SGK(trang 196) để biết cách TH vẽ SĐLĐ. - Đáp án SĐLĐ theo nội dung bài tập đề ra. O A - Cá nhân TH theo HD của GV. - Bài làm vẽ bằng bút chì trên khổ giấy A4 4. Kết thúc (5 phút) - Bài học này cần biết phân tích MĐ, qua đó biết vẽ SĐNL và SĐLĐ MĐ theo yêu cầu sử dụng MĐ cụ thể 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - BTVN; Vẽ các SĐNL và SĐLĐ theo yêu cầu SGK (4gạch đầu dòng trang 195) Đọc trước bài 58 & 59 - SGK trang 197. Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2011 Tiết 51: ôn tập học kỳ II I. Mục tiêu bài học: 1. Kiễn thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học ở chương III 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. 3. Thái độ: Rèn ý thức tự giác ôn và vận dụng KT vào thực tế cuộc sống. *Trọng tâm: Ôn tập theo câu hỏi SGK (trang203 +204 ). Vẽ SĐNL và SĐLĐ mạch điện trong nhà đơn giản. II. chuẩn bị: *GV; kẻ bảng tổng kết ôn tập như SGK. Soạn hệ thống CH và dự kiến trả lời. *HS: Đọc và tự giác ôn tập theo nội dung HD ôn tập SGK trang 202-203- 204 *Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) III. tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS như kẻ bảng tổng kết, trả lời CH sgk - Giới thiệu MT bài học 3. Bài mới. Mạng điện Trong nhà Đặc điểm Thiết bị Của Mạng điện Sơ đồ điện Quy trình Thiết kế Mạch điện Có điện áp định mức là 220V Đa dạng về thể loại và công suất của đồ dùng dùng điện Phù hợp cấp điện áp của các thiết bị ,đồ dùng điện với điện áp định mức mạng điện Thiết bị đóng – cắt (cầu dao , công tắc) Thiết bị lấy điện (phích cắm,rắc cắm) Thiết bị bảo vệ( aptomat,cầu chì) Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp đặt Mục đích thiết kế (mạch điện dùng để làm gì?) Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn phương án thích hợp Chọn thiết bị và đồ dùng điện cho mạch điện (lập bảng dự trù) Lắp thử và kiểm tra mạch điện theo yêu cầu thiết kế Các hoạt động của thày và trò Nội dung HĐ 1: HD ôn phần đặc điểm và cấu tạo MĐ: - Cho HS thảo luận nhóm trả lời CH về MĐT sau đó thảo luận trước cả lớp ND: - MĐTN có những đặc điểm nào? Điện áp của MĐTN là bao nhiêu? Cấu tạo(MĐTN có những phần tử nào) ? - Trình bày những yêu cầu của MĐTN? - Đồ dùng điện trong MĐTN là những loại nào? Tại sao ta lại nói đồ dùng điện MĐTN rất đa dạng? - Khi chọn TB và đồ dùng cho MĐTN ta chú ý những gì? - Kể tên một số thiết bị đồ dùng điện dùng trong mạch điện sinh hoạt gia đình.? HĐ 2: Ôn tập nội dung sơ đồ MĐ: Cho HĐ cả nhân trả lời CH và làm BT 5 SGK phần tổng kết ôn tập - Thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt? - Làm bt 4và 5 sgk trang 203+204 A O 1 2 3 Hình 1: MĐ chiếu sáng A O A B C K 1 2 3 4 5 6 Hình2 MĐ chiếu sáng xâu chuỗi. HĐ 3: Ôn tập nội dung thiết kế MĐ - Các nhóm thảo luận về trình tự thiết kế MĐ - Lấy một số VD chứng minh tầm quan trọng của các bước thiết kế MĐ tạo sản phẩm mới . - Cá nhân tìm câu trả lời sau đố phối hợp nhóm chọn đáp án đúng và thảo luận với cả lớp. - HS ôn và thảo luận kq: - Đặc điểm (cột 1 sơ đồ ghi nhớ SGK trang 175) - Cấu tạo MĐTN bao gồm các phần tử: SGK cột 3 trang 175 - Yêu cầu của MĐTN cột 2 SGK trang175 - Chú ý cách chọn TBĐ thường có điện áp định mức (điện áp TB làm việc bt ) lớn hơn điện áp định mức của MĐTN.Còn đồ dùng điện lại có điện áp định mức khi SX đúng bằng điện áp định mức của MĐTN. Đáp án :+ Sơ đồ nguyên lí: H55.2 là sơ đồ chỉ nêu lên mlh giữa các phần tử trong MĐ , mà không thể hiện vị trí ,cách lắp đặt sắp xếp các phần tử đó. A O Hình 55.2 A O Hình 55.3 + Sơ đồ lắp đặt:H55.3 là sơ đồ biểu thị rõ vị trí , cách lắp đặt của các phần tử trong MĐ Câu 3: để cầu chì làm việc có tính chọn lọc. Câu4: Bóng 1 và 2 là 110V; bóng 3 là 220V Câu 5: K- 1-2. K-1-3-4-5. K-1-3-4-6 - Ôn tập và trả lời nội dung thiết kế MĐ: “Từ yêu cầu sử dụng điện đến việc vẽ SĐNL và SĐLĐ mạch điện (ở mọi phương án) , chọn phương án phù hợp với yêu cầu sử dụng điện và đạt được hiệu quả kinh tế nhất , tiết kiệm được điện, lập bảng dự trù :tính toán VL,TB,đồ dùng,dụng cụ cần thiết để lắp MĐ và cả để kiểm tra” 5. Củng cố: (3 phút) - Làm bài tập và trả lời câu hỏi sgk - GV nhận xét đánh giá bài ôn tập 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - HDVN; về nhà tiếp tục ôn tập cả các chương 6 và 7 (đã được HD ôn tập ở 44) - Chuẩn bị cho thi học kỳ II Ngày soạn:20/09/2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 52: kiểm tra học kì II I. Mục tiêu bài học: 1. Kiễn thức: Kiểm tra việc nhận thức cơ bản kiến thức trong chương 6,7 và8 về an toàn điện, đồ dùng và thiết bị điện của MĐTN , đặc điểm cấu tạo MĐTN. 2. Kĩ năng: Biết kiểm tra MĐ , XĐ được SĐNL đúng với YCKT khi mắc các TB, đồ dùng điện hoặc các kí hiệu vẽ trong sơ đồ điện. Là tiêu chí để đánh giá kết quả học tập của HS. Rèn tính làm bài cẩn thận, khoa học ,nghiêm túc, chất lượng. II. Nội dung kiểm tra: III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. HĐ1: Ôn định tổ chức , kiểm tra ban đầu. HĐ2: Phát đề và soát đề bài kiểm tra(đề bài kèm theo) HĐ3: HS làm bài độc lập, nghiêm túc , tự giác. GV giám sát HS làm bài, nhắc nhở các vi phạm là chính. HĐ4: Khi còn 5phút ,yêu cầu HS soát lại bài chuẩn bị thu bài Thu bài HS kiểm tra số bài với ss HĐ5: Nhận xét giờ kiểm tra , HDVN: ÔN tập, tổng kết. IV. hướng dẫn dáp án và biểu điểm chấm: I. trắc nghiệm :(4điểm) 1. Chọn C; 2 chọn C; 3.Chọn các cụm từ theo thứ tự điền vào chỗ trống là:.. cơ học điện năngcơ năng 4. Chọn các cụm từ theo thứ tự điền vào chỗ trống là:..dây chảynối tiếpngắn mạch.nóng chảy II. (2điểm) Chọn đáp án đúng là sơ đồ hình C. Chỉ ra các điểm sai ở mỗi hình: Hình a: (0.5điểm)- Sai cách mắc vôn kế và am pe kế. - Khóa K chưa đóng mà đèn lại vẽ sáng Các điểm nối rẽ vẽ thiếu kí hiệu nối(dấu chấm đậm) Hình b: - Khóa K chưa đóng mà có mũi tên chỉ chiều dòng điện, đèn lại sáng.(0,5đ) Hình d: - Điểm nối rẽ của dây đi ra từ cầu chì chưa đúng kí hiệu quy ước.(0,5đ) III.(4điểm). Câu 1:(2điểm) Tóm tắt: U1= 220V U2 = 110V N1 = 440 vòng N2= 220 vòng. Nếu U1=210V và giữ nguyên số vòng dây, thì U2= ? a, Máy biến áp trên là máy giảm áp; vì điện áp ra BA nhỏ hơn điện áp vào BA(U2 = 110V< U1= 220V) b, Khi giữ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp không đổi, điện áp sơ cấp U1=210V thì điện áp ra BA U2(điện áp thứ cấp) là: = = 105 (V) 1điểm 1điểm 2điểm 0,5điểm 1,5điểm 1điểm 1điểm Câu2: *Các thiết bị bảo vệ mạch điện trong nhà gồm: cầu chì, , cầu dao, áptomat (0,5đ) Các thiết bị lấy điện mạch điện trong nhà là: ổ cắm, phích cắm, đui đèn lấy điện vào bóng (0,5đ) *(1điểm)Trong mạch điện trong nhà dùng aptomat thay được cho cầu chì vì: Aptomat đảm nhiệm cả hai chức năng của của cầu dao và cầu chì: Khi mạch điện bị ngắn mạch hoặc quá tải, dòng điện tăng đột ngột vượt quá định mức, aptomat tự động cắt mạch điện (về OFF), bảo vệ mạch điện và tbđ, đồ dùng điện. Vai trò như cầu chì. Khi đã sữa chữa đúng nguyên nhân của sự cố MĐ , ta gạt về núm (ON) mạch điện lại có điện. Vai trò như cầu dao. -------------------------------------
Tài liệu đính kèm: