Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Chúc Linh

Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Chúc Linh

III./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1./ Ổn định lớp: KTSS.

 2./ Kiểm tra bài cũ:(5ph)

 + Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?

 + Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song vời mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?

 3./ Bài mới:

 a./ Giới thiệu:

 Trên bản vẽ kĩ thuật,các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hướng khác nhau.Chúng được bố trí ở các vị trí nhất định trên bản vẽ. Để đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, để từ đó hình thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng không gian. Chúng ta cùng học bài thực hành “ Hình chiếu của vật thể và Đọc bản vẽ các khối đa diện”.

 

doc 168 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 695Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Chúc Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần Một: VẼ KĨ THUẬT
Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
Bài 1: VAI RÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG
 SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG - HÌNH CHIẾU
	I/ MỤC TIÊU:
Sau bài này GV phải làm cho HS:
Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.
Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
 - Hiểu được thế nào là hình chiếu.
 	- Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật 
II/ CHUẨN BỊ:
- Gi¸o viªn : ChuÈn bÞ b¶n vÏ kü thuËt vµ c¸c ®å dïng d¹y häc ( c¸c tranh vÏ H1.1 ; 1.2; 1.3 )
- Häc sinh : §äc tr­íc bµi ë nhµ 
- Gi¸o viªn : ChuÈn bÞ c¸c vËt mÉu nh­ : Bao diªm , khèi h×nh hép ch÷ nhËt , b×a cøng gÊp thµnh ba mÆt ph¼ng chiÕu vµ c¸c tranh H×nh 2.1 ; H2.2 ; H2.3 vµ c¸c ®å dïng d¹y häc kh¸c 
- Häc sinh : ChuÈn bÞ c¸c vËt mÉu khèi h×nh hép ch÷ nhËt 
III./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp: KTSS.
 2./ Kiểm tra bài cũ:(1ph)
	3./ Bài mới:
	a./ Giới thiệu:
 GV: Cho HS quan sát hình 1.1 SGK 
 Hỏi: Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các phương tiện gìđể giao tiếp? 
GV kết luận: Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. 
	b./ Bài mới:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất(5ph)
- GV cho HS quan sát h1.2 và đặt câu hỏi:
- Hỏi: Để xây dựng một căn nhà đúng như yêu cầu , mong muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì ?
- Hỏi: Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình thì căn cứ vào cái gì ? 
- Hỏi: Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật? 
- GV: Đưa ra kết luận và nhấn mạnh. 
- Hs quan sát hình.
- HS trả lời: Người thiết kế phải thể hiện các chi tiết liên quan đến căn nhà trên bản vẽ.
- HSTL: Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật.
- HSTL: Dùng nó để trao đổi, thể hiện trong kĩ thuật.
- HS ghi vở.
I./ BẢN VẼ KĨ THUẬT ĐỐI VỚI SẢN XUẤT:
- Bản vẽ kĩ thuật có tầm rất quan
trọng đối với sản xuất .
- Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống:(5ph)
- GV: y/c HS quan sát H 1.3a,b SGK
- Hỏi: Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị điện thì chúng ta cần căn cứ vào điều gì ? 
- GV nhấn mạnh: Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng.
- HS quan sát hình.
- HSTL: Theo chỉ dẫn bằng lời và bằng hình ( bản vẽ, sơ đồ).
- HS ghi vở.
II./ BẢN VẼ KĨ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG:
 Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật:(5ph)
- GV: cho HS xem hình 1.4 SGK và hỏi: Bản vẽ được dùng trong lĩnh vực nào?
- Hỏi: Các lĩnh vực kĩ thuật đó cần có trang bị thiết bị không ? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không ?
- GV kết luận.
- HS quan sát hình và trả lời.
- HS thảo luận và trả lời: Trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kĩ thuật:
+ Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng...
+ Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển.
+ Giao thông: phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống.
+ Nông nghiệp: Máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến...
- HS ghi vở.
III./ BẢN VẼ DÙNG TRONG CÁC LĨNH VỰC KĨ THUẬT:
- Các lĩnh vực kĩ thuật đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật và mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ riêng của ngành mình:
+ Cơ khí: máy công cụ nhà xưởng...
+ Xây dựng: Phương tiện vận chuyển
+ Giao thông: Dường giao thông .cầu cống
+ Nông nghiệp: mày nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến ..
Hoạt động 4: Tìm hểu khái niệm về hình chiếu(7ph)
- GV nêu hiện tượng tự nhiên về ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành bóng các đồ vật, bóng các đồ vật gọi là hình chiếu vật thể. 
- GV dựa vào tranh H 2.1 hoặc thực nghiệm bằng cách dùng đèn pin chiếu vật mẩu đã chuẩn bị lên mặt tường, sau đó di chuyển vị trí của đèn pin để HS thấy sự liên hệ giữa các tia và bóng của mẩu vật. 
- GV kết luận: Con người đã mô phỏng hiện tượng tự nhiên này để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu. 
- GV: Định hướng gợi ý để HS hình thành khái niệm và cách vẽ hình chiếu của vật thể. 
- HS lắng nghe.
- HS Nêu cách vẽ hình chiếu và đưa ra khái niệm về hình chiếu.
I./ KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU:
 Một vật thể được chiếu lên mặt phẳng thì hình chiếu nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
Hoạt động 5: Tìm hiểu các phép chiếu(5ph)
- GV cho HS quan sát tranh h2.2
- Hỏi: Hãy quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình 2.2a, 2.2b, 2.2c SGK? 
- Hỏi: Các em hãy cho ví dụ về các phép chiếu trong tự nhiên? 
- GV: Tổng kết và ghi bảng. 
- HS quan sát hình.
- HS: quan sát, thảo luận và trả lời:
+ Phép chiếu xuyên tâm: H 2.2a.
+ Phép chiếu song song: H 2.2b.
+ Phép chiếu vuông góc: H 2.2c
- HS thảo luận và có thể trả lời: 
( Tia chiếu các tia sáng như của ngọn đèn, ngọn nến, của đèn pha) 
- HS ghi vở.
II./ CÁC PHÉP CHIẾU:
 Có 3 phép chiếu: 
+ Phép chiếu xuyên tâm
+ Phép chiếu song son
+ Phép chiếu vuông góc
Hoạt động 6: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu:(17ph)
- GV: Y/c HS quan sát tranh vẽ (h2.3) các mặt phẳng chiếu và mô hình 3 mặt phẳng chiếu, nêu rõ vị trí các mặt phẳng chiếu, tên gọi của chúng và tên gọi các hình chiếu tương ứng: 
- GV: Nhận xét cho ghi vở. 
- Hỏi: Hãy nêu vị trí của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể?
- Hỏi: Có mấy hình chiếu tương ứng với 3 mặt phẳng ?.(h2.4)
- Hỏi: Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát?
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời trên hình 2.5 
+ Hình chiếu đứng là hình chiếu nào? 
+ Hình chiếu bằng là hình chiếu nào? 
+ Hình chiếu cạnh là hình chiếu nào?
- GV cho HS ghi vị trí của các hình chiếu.
- Hỏi: Vì sao phải dùng hình chiếu để biểu diển vật thể? Nếu dùng một hình chiếu có được không? 
- HS: Quan sát và gọi tên cùng vị trí.
- HS ghi vở.
- HS trả lời 
+ Mặt bằng ở dưới vật thể. 
+ Mặt phẳng đứng ở sau vật thể.
+ Mặt phẳng cạnh ở bên phải vật thể.
- HS trả lời: có 3 hình chiếu:
+ Hình chiếu đứng.
+ Hình chiếu bằng.
+ Hình chiếu cạnh.
- HS trả lời: + Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
+ Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
+ Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.
- HS ghi vở.
- HS trả lời 
- HS ghi vở.
- HS có thể trả lời (Vì để diễn tả chính xác hình dạng của một vật thê trên bản vẽ kĩ thuật. Không được vì diễn tả không hết hình dạng của vật thể.)
III./ CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC:
1./ Các mặt phẳng chiếu:
+ Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng , hình chiếu tương ứng là hình chiếu đứng.
+ Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng , hình chiếu tương ứng là hình chiếu bằng .
+ Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng, hình chiếu tương ứng là hình chiếu đứng.
+ Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh, hình chiếu tương ứng là hình chiếu cạnh.
2./ Các hình chiếu:
+ Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
+ Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
+ Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.
IV./ VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU:
- Hình chiếu đứng ở trên góc trái của bản vẽ.
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng .
- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
 4./ Củng cố:
	+ Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật?
	+ Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
	+ Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật?
 + Thế nào là hình chiếu của một vật thể?
	+ Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?
	+ Tên gọi và vị tri1của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào?
	5./ Dặn dò:
	+ Học thuộc bài.
	+ Đọc và xem trước bài mới.
Bài 2: HÌNH CHIẾU
	Tuần: 1
	Tiết thứ: 2
	Ngày soạn:	
	Người soạn: TRƯƠNG THỊ CHÚC LINH
	I/ MỤC TIÊU:
	- Hiểu được thế nào là hình chiếu.
 	- Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật .
II/ CHUẨN BỊ:
- Gi¸o viªn : ChuÈn bÞ c¸c vËt mÉu nh­ : Bao diªm , khèi h×nh hép ch÷ nhËt , b×a cøng gÊp thµnh ba mÆt ph¼ng chiÕu vµ c¸c tranh H×nh 2.1 ; H2.2 ; H2.3 vµ c¸c ®å dïng d¹y häc kh¸c 
- Häc sinh : ChuÈn bÞ c¸c vËt mÉu khèi h×nh hép ch÷ nhËt 
III./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp: KTSS.
 2./ Kiểm tra bài cũ:(5ph)
	+ Vì sao nói bản vẽ KT là ngôn ngữ dùng chung trong KT? 
	+ Lấy ví dụ giải thích vì sao vai trò của bản vẽ KT lại rất quan trọng đối với cuộc sống và sản xuất ? 
	3./ Bài mới:
	a./ Giới thiệu:
	Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài : “Hình chiếu”. 
b./ Bài mới:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hểu khái niệm về hình chiếu(10ph)
- GV nêu hiện tượng tự nhiên về ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành bóng các đồ vật, bóng các đồ vật gọi là hình chiếu vật thể. 
- GV dựa vào tranh H 2.1 hoặc thực nghiệm bằng cách dùng đèn pin chiếu vật mẩu đã chuẩn bị lên mặt tường, sau đó di chuyển vị trí của đèn pin để HS thấy sự liên hệ giữa các tia và bóng của mẩu vật. 
- GV kết luận: Con người đã mô phỏng hiện tượng tự nhiên này để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu. 
- GV: Định hướng gợi ý để HS hình thành khái niệm và cách vẽ hình chiếu của vật thể. 
- HS lắng nghe.
- HS Nêu cách vẽ hình chiếu và đưa ra khái niệm về hình chiếu.
I./ KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU:
 Một vật thể được chiếu lên mặt phẳng thì hình chiếu nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu(10ph)
- GV cho HS quan sát tranh h2.2
- Hỏi: Hãy quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình 2.2a, 2.2b, 2.2c SGK? 
- Hỏi: Các em hãy cho ví dụ về các phép chiếu trong tự nhiên? 
- GV: Tổng kết và ghi bảng. 
- HS quan sát hình.
- HS: quan sát, thảo luận và trả lời:
+ Phép chiếu xuyên tâm: H 2.2a.
+ Phép chiếu song song: H 2.2b.
+ Phép chiếu vuông góc: H 2.2c
- HS thảo luận và có thể trả lời: 
( Tia chiếu các tia sáng như của ngọn đèn, ngọn nến, của đèn pha) 
- HS ghi vở.
II./ CÁC PHÉP CHIẾU:
 Có 3 phép chiếu: 
+ Phép chiếu xuyên tâm
+ Phép chiếu song son
+ Phép chiếu vuông góc
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu:(15ph)
- GV: Y/c HS quan sát tranh vẽ (h2.3) các mặt phẳng chiếu và mô hình 3 mặt phẳng chiếu, nêu rõ vị trí các mặt phẳng chiếu, tên gọi của chúng và tên gọi các hình chiếu tương ứng: 
- GV: Nhận xét cho ghi vở. 
- Hỏi: Hãy nêu vị trí của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể?
- Hỏi: Có mấy hình chiếu tương ứng với 3 mặt phẳng ?.(h2.4)
- Hỏi: Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát?
- GV kết lu ... ông thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
b./ Sơ đồ lắp đặt: biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện điện.
c./ + a,c: sơ đồ nguyên lí.
+ b,d: sơ đồ lắp đặt.
4./ Củng cố:
+ Em hãy nêu ưu điểm aptomat so với cầu chì?
+ Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt?
5./ Dặn dò: + GV hướng dẫn HS về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
**********************
Bài 56,57: Thực hành:
VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN – VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
	Tuần: 32
	Tiết thứ: 50
	Ngày soạn: 30/03/2011.
	Người soạn: TRƯƠNG THỊ CHÚC LINH
I./ MỤC TIÊU: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS: 
- Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí của một số mạch điện đơn giản trong nhà. Và từ đó vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ điện mới chắc chắn và dễ dàng.
- HS làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học.
	II./ CHUẨN BỊ:
- GV:. + Tranh: mạch điện chiếu sáng đơn giản.
+ Mô hình mạch điện chiếu sáng đơn giản gồm 1 cầu, 1 công tắc điều khiển, 1 bóng đèn.
	- HS: Xem lại các kí hiệu qui ước ( bảng 55.1 SGK).
	III./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp: KTSS.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu ưu điểm aptomat so với cầu chì?
+ Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt?
	3./ Bài mới:
a./ Giới thiệu:
Sơ đồ nguyên lí là loại sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp, cách lắp ráp.....của các phần tử của mạch điện. Từ một sơ đồ nguyên lí chúng ta có thể xây dựng được một sơ đồ lắp đặt, trong đó phải chọn một sơ đồ tối ưu. Đó là nội dung của bài học hôm nay.
	b./ Bài mới:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành:
GV nêu mục tiêu bài thực hành.
GV nêu mục tiêu cần đạt của bài thực hành.
Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm khoảng 2- 4 HS.
Mỗi nhóm cử nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị báo cáo thực hành của nhóm.
I./ CHUẨN BỊ:
SGK trang 193,195.
Hoạt động 2: Nội dung và trình tự thực hành:
GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, phân tích mạch điện theo các bước sau:
- Quan sát nguồn điện là nguồn xoay chiều hay một chiều, cách vẽ nguồn điện?
- Kí hiệu dây pha, dây trung tính?
- Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Các phần tử trong sơ đồ mạch điện có mối liên hệ về điện có đúngkhông?
- Các kí hiệu điện trong sơ đồ có chính xác chưa?
Hỏi: Hãy điền các kí hiệu dây pha, dây trung tính, thiết bị....vào sơ đồ điện h56.1 SGK. Tìm những chỗ sai của mạch điện?
GV hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ nguyên lí theo các bước như SGK trang 194.
GV hướng dẫn HS phân tích sơ đồ nguyên lí theo các bước sau:
- Nguồn điện: xoay chiều hay một chiều, cách vẽ nguồn điện?
- Vị trí dây pha, dây trung tính?
- các kí hiệu trong sơ đồ?
- Mối liện hệ về điện của các phần tử trong sơ đồ mạch điện?
GV hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ lắp đặt theo các bước như SGK trang 196.
HS thảo luận:
- H56.1a SGK: Vị trí vôn kế và ampe kế phải đổi chỗ cho nhau vì:
+ Ampe kế: dùng đo dòng điện trong mạch phải mắc nối tiếp.
+ Vôn kế: dùng đo hiệu điện thế đèn, mắc song song.
- H56.1d SGK:
+ Cầu chì nối với dây pha kí hiệu A.
+ Dây còn lại dây trung tính kí hiệu O.
HS vẽ sơ đồ vào vở.
HS: xoay chiều, trên là dây pha – dưới là dây trung tính.
HS vẽ sơ đồ vào vở.
II./ NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH:
* Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện:
1./ Phân tích mạch điện:
Vẽ sơ đồ h56.1a, d SGK trang 193.
2./ Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện:
Vẽ các sơ đồ nguyên lí:
+ Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc hai cực điều khiển một bóng đèn.
+ 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc hai cực điều khiển 1 bóng đèn.
+ 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực điểu khiển độc lập hai bóng đèn mắc song song.
+ 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực điều khiển một bóng đèn.
* Thực hành: Vẽ sọ đồ lắp đặt mạch điện:
1./ Phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện:
2./ Vẽ sơ đồ lắp đặt:
Vẽ các sơ đồ lắp đặt:
+ Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc hai cực điều khiển một bóng đèn.
+ 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc hai cực điều khiển 1 bóng đèn.
+ 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực điểu khiển độc lập hai bóng đèn mắc song song.
+ 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực điều khiển một bóng đèn.
4./ Củng cố:
+ Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? Chúng có điểm gì khác nhau?
+ Quan sát sơ đồ mạch điện có thể nhận biết dây pha và dây trung tính được không? Tại sao? 
5./ Dặn dò: + GV hướng dẫn HS về nhà học thuộc bài.
**********************
ÔN TẬP HỌC KÌ II
	Tuần: 34
	Tiết thứ: 51
	Ngày soạn: 08/04/2011.
	Người soạn: TRƯƠNG THỊ CHÚC LINH
I./ MỤC TIÊU: Sau bài này GV cần cung cấp cho HS: 
- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về đồ dùng điện trong nhà và mạng điện trong nhà.
	- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách bảo quản một số đồ dùng điện trong nhà.	
	- Biết cách vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt.
	II./ CHUẨN BỊ:
- GV thiết kế sơ đồ hóa kiến thức cho tiết ôn tập.
- Häc sinh : «n l¹i c¸c kiªn thøc ®· häc ë bµi tr­íc.
	III./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp: KTSS.
2./ Kiểm tra bài cũ:
	3./ Bài mới:
a./ Giới thiệu:
Noäi dung «n thi học kì II chuùng ta goàm 13 baøi goàm hai phaàn kieán thöùc cô baûn goàm: chương VII: Đồ dùng điện trong nhà và chương VIII: Mạng điện trong nhà.
	b./ Bài mới:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức:
- Tröôùc heát GV veõ sô ñoà toùm taét noäi dung caùc baøi ôû hoïc kì II.
-GV neâu troïng taâm hoïc kì II goàm:
+ Baøi 38: Ñoà duøng loaïi ñieän – quang: Ñeøn sôïi ñoát.
+ Baøi 39: Ñeøn huyønh quang.
+ Baøi 46: Maùy bieán aùp moät pha.
+ Baøi 50: Ñaëc ñieåm vaø caáu taïo maïng ñieän trong nhaø.
+ Baøi 51: Thieát bò ñoùng – caét vaø laáy ñieän cuûa maïng ñieän trong nhaø.
+ Baøi 53: Thieát bò baøo veä cuûa maïng ñieän trong nhaø.
+ Baøi 55: Sô ñoà ñieän. 
- HS quan sát và ghi vào vở.
- HS lắng nghe.
Goàm 7 baøi:
+ Baøi 38: Ñoà duøng loaïi ñieän – quang: Ñeøn sôïi ñoát.
+ Baøi 39: Ñeøn huyønh quang.
+ Baøi 46: Maùy bieán aùp moät pha.
+ Baøi 50: Ñaëc ñieåm vaø caáu taïo maïng ñieän trong nhaø.
+ Baøi 51: Thieát bò ñoùng – caét vaø laáy ñieän cuûa maïng ñieän trong nhaø.
+ Baøi 53: Thieát bò baøo veä cuûa maïng ñieän trong nhaø.
+ Baøi 55: Sô ñoà ñieän. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập:
- GV ñaët ra moät soá caâu hoûi vaø höôùng daãn HS traû lôøi.
- HS traû lôøi.
4./ Củng cố:
	+ Haõy neâu caáu taïo vaø nguyeân lí laøm vieäc cuûa ñeøn sôïi ñoát?
	+ Phaùt bieåu nguyeân lí laøm vieäc vaø neâu caùc ñaëc ñieåm cuûa ñeøn huyønh quang?
	+ Maïng ñieän trong coù nhöõng ñaëc ñieåm gì? Vaø goàm nhöõng phaàn töû naøo?	
	+ Sô ñoà ñieän laø gì? Neâu moät soá kí hieäu thoâng duïng nhaát trong sô ñoà ñieän?
	5./ Dặn dò:
	+ Nhắc nhở HS ôn tập ở nhà ñeå chuaån bò thi hoïc kì II.
*********************
KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
	Tuần: 37
	Tiết thứ: 52
	Ngày soạn: 29/04/2011.
	Người soạn: TRƯƠNG THỊ CHÚC LINH
	I./ MỤC TIÊU: 
- Kieåm tra kieán thöùc HS sau hoïc kì II.
- Ñaùnh giaù kieán thöùc cuûa HS ñaït ñöôïc ôû hoïc kì II.
	II./ CHUẨN BỊ:
	 Ñeà kieåm tra soaïn saün.
	III./ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA:
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Đồ dùng loại điện – quang: Đèn sợi đốt
Traéc nghieäm
Töï luaän
Traéc nghieäm
Töï luaän
Traéc nghieäm
Töï luaän
C1/0.5
Đèn huỳnh quang 
C5/0.5
C1/2
Máy biến áp một pha
C2/0.5
Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà
C4/0.5
Thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
C2/2
C3/0.5
Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
C3/1
C6/0.5
Sơ đồ điện
C4/2
Toång caâu hoûi
4
2
2
1
1
Toång số ñieåm
5
3
2
ĐỀ KIỂM TRA:
TRAÉC NGHIEÄM: ( 3 ñieåm) 
Haõy choïn caâu vieát ñuùng nhaát.
Caâu 1: Ñeøn sôïi ñoát goàm maáy boä phaän chính?
	a. 2 boä phaän 	c. 4 boä phaän 	
	b. 3 boä phaän 	d. 5 boä phaän 	
Caâu 2: Maùy bieán aùp taêng aùp coù:
	a. 	c. 
b. 	d. 
Caâu 3: Trong maïch ñieän coâng taéc thöôøng ñöôïc laép ôû vò trí naøo?
	a. Laép treân daây pha, song song vôùi taûi, sau caàu chì	c. 
b.Laép treân daây pha, noái tieáp vôùi taûi, sau caàu chì
c. Laép treân daây pha, noái tieáp vôùi taûi, tröôùc caàu chì
	d. Laép treân daây pha, song song vôùi taûi, tröôùc caàu chì
Caâu 4: Caáu taïo cuûa maïng ñieän trong nhaø goàm maáy phaàn töû?
	a. 2 phaàn töû	c. 4 phaàn töû
b. 3 phaàn töû	d. 5 phaàn töû
Caâu 5: Ñieän naêng tieâu thuï cuûa ñeøn huyønh quang ñöôïc bieán ñoåi thaønh quang naêng laø bao nhieâu?
a. 4% - 5%	c. 10% - 20%
b. 5% - 10%	d. 20%- 25%
Caâu 6: Khi naøo aptomat ñoùng vai troø nhö caàu chì?
a. Khi aptomat taùc ñoäng töï ñoäng caét töø ON sang OFF
b. Khi ta baät nuùm ñieàu chænh töø OFF sang ON
c. Khi ta duøng tay caét nuùm ñieàu chỉnh töø ON sang OFF
d. Caû a,b,c ñeàu sai
B. TÖÏ LUAÄN: (7 ñieåm)
Caâu 1: ( 2 ñieåm)
So saùnh öu, nhöôïc ñieåm cuûa ñeøn sôïi ñoát vaø ñeøn huyønh quang?
Caâu 2: ( 2 ñieåm)
Haõy neâu caáu taïo vaø nguyeân lí laøm vieäc cuûa coâng taéc ñieän?
Caâu 3: (1 ñieåm)
Haõy neâu nguyeân lí laøm vieäc cuûa caàu chì?
Caâu 4: (2 ñieåm)
Veõ sô ñoà nguyeân lí vaø sô ñoà laép ñaët cuûa maïch ñieän goàm: 2 caàu chì, 2 coâng taéc 2 cöïc ñieàu khieån ñoäc laäp 2 boùng ñeøn maéc song song?
ÑAÙP AÙN:
	A./ TRẮC NGHIỆM: (3 đ) Khoanh troøn ñuùng caâu traû lôøi ñöôïc (0,5ñ)
CÂU
a
b
c
d
1
X
2
X
3
X
4
X
5
X
6
X
	B./ TỰ LUẬN: (7 đ)
Caâu 1: ( 2 ñieåm) Moãi yù 0.25ñ
Loại đèn
Ưu điểm
Nhược điểm
Đèn sợi đốt
1.Ánh sáng liên tục
2.Không cần chấn lưu
1.Không tiết kiệm điện năng.
2.Tuổi thọ thấp
Đèn huỳnh quang
1.Tiết kiệm điện năng
2.Tuổi thọ cao
1.Ánh sáng không liên tục
2.Cần chấn lưu
Caâu 2: ( 2 ñieåm)
	- Caáu taïo: 
+ Voû: thöôøng laøm baèng nhöïa hoaëc söù. (0.25)
+ Cöïc ñoäng vaø cöïc tónh: laøm baèng ñoàng. (0.25)
- Nguyeân lí laøm vieäc:
+ Khi ñoùng coâng taéc, cöïc ñoäng tieáp xuùc cöïc tónh laøm kín maïch. Khi caét coâng taéc, cöïc ñoäng taùch khoûi cöïc tónh laøm hôû maïch ñieän. (0.5)
+ Coâng taéc thöôøng ñöôïc laép treân daây pha, noái tieáp vôùi taûi, sau caàu chì. (0.5)
Caâu 3: (1 ñieåm)
	- Trong caàu chì, boä phaän quan troïng nhaát laø daây chaûy (0.25)
	- Daây chaûy ñöôïc maéc noái tieáp vôùi maïch ñieän caàn baûo veä. (0.25)
	- Khi doøng ñieän taêng leân quaù giaù trò ñònh möùc ( do ngaén maïch, quaù taûi), daây chaûy caàu chì noùng chaûy vaø bò ñöùt laøm maïch ñieän bò hôû, baûo veä maïch ñieän vaø caùc ñoà duøng ñieän, thieát bò ñieän khoâng bò hoûng. (0.5)
A
O
 •
 •
Caâu 4: (2 ñieåm) Sô ñoà nguyeân lí (1ñ)
	 •
 •
 •
Sô ñoà laép ñaët (1ñ)
IV./ Củng cố:
	+ Phaùt bieåu nguyeân lí laøm vieäc vaø neâu caùc ñaëc ñieåm cuûa ñeøn huyønh quang?
	+ Maïng ñieän trong coù nhöõng ñaëc ñieåm gì? Vaø goàm nhöõng phaàn töû naøo?	
	V./ Dặn dò:
	GV thu bài và nhắc nhở HS xem lại phần điện.
*************************

Tài liệu đính kèm:

  • doccong nghe 8.doc