Giáo án môn Công nghệ 8 - Năm 2013 - 2014

Giáo án môn Công nghệ 8 - Năm 2013 - 2014

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống

2. Kĩ năng : Quan sát, nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật

3. Thái độ : Tạo niềm say mê học tập bộ môn

II/ CHUẨN BỊ.

1. GV: Tranh vẽ hình 1.1;1.2;1.3 sgk

2. HS: Đọc kĩ nội dung bài học

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. ổn định lớp. 1 phỳt

2. kiểm tra bài cũ: lồng ghộp khi giảng bài

3. Bài mới:

 

doc 96 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1087Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 8 - Năm 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 	 Ngày soạn: 16/8/2014
 Ngày dạy: /8/2014
Chương I: Bản vẽ các khối hình học
Tiết 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong
sản xuất và đời sống
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống
2. Kĩ năng : Quan sát, nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật
3. Thái độ : Tạo niềm say mê học tập bộ môn
II/ Chuẩn bị.
1. GV: Tranh vẽ hình 1.1;1.2;1.3 sgk
2. HS: Đọc kĩ nội dung bài học
III/ Các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp. 1 phỳt
2. kiểm tra bài cũ: lồng ghộp khi giảng bài 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình học (3’)
Giáo viên giới thiệu chung về chương trình học
+Giới thiệu sơ qua nội dung của các phần
+Giới thiệu bài 1
 Giáo viên giới thiệu chung về chương trình học: Gồm 3 phần:
-Vẽ kĩ thuật
- Cơ khí
-Kĩ thuật điện
+Giới thiệu sơ qua nội dung của các phần
+Giới thiệu bài 1
Phần 1: Vẽ kĩ thuật
Chương I Bản vẽ các khối hình học
Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
Hoạt động2:Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong SX và đời sống(21’)
GV cho tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống
HS quan sát và nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật
- Cho HS quan sát hình 1.1 SGK.
- Hằng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì để giao tiếp với nhau?
HS trả lời dựa trên các cảm nhận và kinh nghiệm của mình về hiện tượng
à Hình vẽ là một phươngtiện quan trọng duứng trong giao tiếp.
- Cho HS quan sát hình 1.2 và các mô hình sản phẩm GV chuẩn bị trước và đặt vấn đề :
- Để sản phẩm được chế tạo đúng ý muốn của mình thì người thiết kế phải thể hiện sản phẩm của mình như thế nào?
- Ngược lại, người công nhân muốn chế tạo các sản phẩm đúng kích thước và đúng yêu cầu phải dựa vào đâu?
à Tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật.
- Cho HS quan sát hình 1.3 SGK và các tài liệu hướng dẫn sử dụng của các thiết bị dùng trong sinh hoạt.
- Để sử dụng các thiết bị có hiệu quả và an toàn, ta cần phải làm gì? Vì sao?
à Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trongtrao đổi, sử dụng.
1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:
Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật.
*Muốn sản xuất ra 1 sản phẩm - xây dựng một công trình phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật.
-Từ bản vẽ kĩ thuật người công nhân hình dung rõ hìnhdạng,kếtcấu,kích thước của sản phẩm.
2. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống:
Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụngđể người sử dụng sản phẩm có hiệu quả và an toàn.
HĐ 3 : Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật (15’)
GV: Cho tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật
HS: Hiểu cụ thể hơn trong mỗi lĩnh vực có các bản vẽ riêng của ngành mình
- Các lĩnh vực kỹ thuật trong sơ đồ trên có bản vẽ kỹ thuật không? Có phải chúng đeu giống nhau hoàn toàn không?
- HS quan sát hình 1.4 SGK.
- Mỗi lĩnh vực KT đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình.
3. Bản vẽ dùng trong cáclĩnh vực kỹ thuật 
-Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình.
-Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện hoc tốt các môn khoa họckỹthuật khác.
HĐ 4 : Tổng kết (5’)
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS đọc câu hỏi ở cuối bài và suy nghĩ trả lời.
- Về nhà chuẩn bị bài 2 cho tiết sau.
- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời.
IV.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 1: 	 Ngày soạn: 17/8/2014
 Ngày dạy: /8/2014
Tiết 2: HìNH CHIếU
I/mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là hình chiếu.
- HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
2.Kĩ năng: - HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật
3. Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn vẽ kĩ thuật
II/ Chuẩn bị: 
GV:- Tranh vẽ trong SGK.
- Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu, đèn pin.
HS:- Bao diêm, bao thuốc lá 
III/ Các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp. 1 phỳt
2. kiểm tra bài cũ: (6’) ?Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong ngành KT?
 ?Vì sao phải học môn vẽ kĩ thật?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoat động 1 : Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu (3’)
GV: Dẫn dắt cho HS hiểu thế nào là hình chiếu
HS: Nêu đ/ược khái niệm hình chiếu
-Các vật khi đặt ngoài sáng thường có gì ?
HS : Có bóng của nó.
- Ta có thể xem bóng của một vật là hình chiếu của nó. Các tia sáng là các tia chiếu, còn mặt đất hoặc mặt tường chứa bóng là mặt phẳng chiếu.
- Con người đã mô phỏng hiện tượng trên để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu.
1. Khái niệm về hình chiếu : 
Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các phép chiếu (13’)
GV: Cho HS quan sát hĩnh vẽ từ đó yêu cầu HS nêu lên các phép chiếu
HS: Liên hệ từ bài học và thực Từ
- Cho HS quan sát hình 2.2 SGK/8. Các hình trên có các đặc điểm gì khác nhau?
HS:
- Hình (a) : Các tia chiếu cùng đi qua 1 điểm.
- Hình (b) : Các tia chiếu song song với nhau.
- Hình (c) : Các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu.
- GV giới thiệu 3 phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc.
- Vậy phép chiếu xuyên tâm thường thấy ở đâu?
HS:Bóng được tạo do ánh sáng của bóng đèn tròn, ngọn nến
- Bóng tạo ra dưới ánh sáng mặt trời là các hình chiếu song song hay xuyên tâm? Vì sao?
HS:Song song vì mặt trời là nguồn sáng ở xa vô cùng và kích thước mặt trời lớn hơn kích thước trái đất rất nhiều.
- Khi nào bóng tạo bởi ánh sáng mặt trời là hình chiếu vuông góc?
HS:Lúc giữa trưa, khi đó các tia sáng đều vuông góc với mặt đất
2. Các phép chiếu :
- Do đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau :
+ Phép chiếu xuyên tâm : Các tia chiếu đều đi qua 1 điểm (tâm chiếu).
+ Phép chiếu song song : Các tia chiếu song song với nhau.
+ Phép chiếu vuông góc : Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
- Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc.
- Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỹ thuật.
Hoạt động 3 :Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc (10’)
GV: Cho HS tìm hiểu về các hình chiếu vuông góc
- Các mặt phẳng chiếu
- Các hình chiếu
- Cho HS quan sát hình 2.3 SGK/9. 
- Vị trí các mặt phẳng chiếu như thế nào đối với vật thể ?
HS : ở phía sau, phía dưới và bên trái của vật.
- Vị trí các mặt phẳng chiếu như thế nào đối với người quan sát ?
HS : ở chính diện, bên dưới và bên phải người quan sát
- GV giới thiệu vị trí các mặt phẳng chiếu và tên gọi của chúng.
- Vật được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng chiếu?
HS : Các mặt của vật nên đặt song song với mặt phẳng chiếu.
- GV dùng mô hình 3 mặt phẳng chiếu và đèn pin để biểu diễn cho HS thấy được 3 hình chiếu trên 3 mặt phẳng chiếu.
3. Các hình chiếu vuông góc :
a. Các mặt phẳng chiếu :
- Mặt chính diện gọi là mặt chiếu đứng.
- Mặt nằm ngang gọi là mặt chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt chiếu cạnh.
b. Các hình chiếu :
- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.
Hoạt động 4 :Tìm hiểu vị trí các hình chiếu (7’)
GV dùng mô hình 3 mặt phẳng mở tách các mặt chiếu
 HS thấy được vị trí các hình chiếu trên mặt phẳng.
 - Tại sao lại phải cần nhiều hình chiếu để biểu diễn vật ?
HS: Vì nếu dùng một hình chiếu thì chưa thể biểu diễn được đầy đủ hình dạng của vật
- Vậy trên bản vẽ, 3 hình chiếu được biểu diễn như thế nào?
- GV dùng mô hình 3 mặt phẳng mở tách các mặt chiếu để HS thấy được vị trí các hình chiếu trên mặt phẳng.
4. Vị trí các hình chiếu :
- Trên bản vẽ, hình chiếu bằng ở bên dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng.
- Trên bản vẽ có quy định :
+ Khôngvẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu.
+ Cạnh thấy của vật được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Cạnh khuất của vật được vẽ bằng nét đứt.
Hoat động 5. Củng cố (4’)
 - Hệ thống lại cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/10,Làm bài tập trong SGK/10.
Hoạt động 6. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc bài và biết xác định vị trí 3 mặt phẳng chiếu, 3 hình chiếu.
- Đọc trước bài 3 SGK và chuẩn bị bài 4 :Bản vẽ các khối đa diện 
IV.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 2: 	 Ngày soạn: 24/8/2014
 Ngày dạy: /8/2014
Tiết 3: thực hành: Hình chiếu vật thể
I. Mục tiêu: 
- Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu và cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện.
- Phát huy trí tưởng tượng không gian.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Chuẩn bị mô hình các vật thể, vật mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy A4, các dụng cụ vẽ 
III/ Các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp. 1 phỳt
2. Kiểm tra bài cũ.: b) Bảng 4.4 :
 Vật thể 
Bản vẽ 
A
B
C
1
´
2
´
3
´
GV có thể đặt các câu hỏi tương tự cho hình lăng trụ đều và hình chóp đều 
3: Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:
- GV nêu rõ mục tiêu của bài.
- Giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho bài
I. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Thước, êke, com pa 
- Vật liệu: Giấy A4, bút chì, tẩy
- Giấy nháp, vở bài tập
- Cho vật thể và hình chiếu chỉ rõ sự tương quan giữa hình chiếu và hướng chiếu; Hình chiếu và vật thể.
- Điền nội dung vào bảng.
Hoạt động 2 : Nội dung của bài:
- Cho học sinh đọc nôi dung yêu cầu của bài 3 và bài 5/SGK
Hướng chiếu
Hình chiếu 
A
B
C
 1
´
2
´
3
´
II. Nội dung:
 1. Bài 3: 
 a. Bảng 3.1
b. Vị trí của 3 hình chiếu:
Hoạt động 3 : Tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn các bước tiến hành của bài 3 và bài 5.
- Yêu cầu học sinh làm trên giấy A4.
- Phần chữ và hình bố trí trên giấy cân đối.
- Họ tên học sinh, lớp được ghi ở góc dưới, bên phải bản vẽ.
- Lưu ý: Tiến hành làm 2 bước đó là vẽ mờ và tô đậm.
- Giáo viên làm ví dụ cho HS một vật thể bất kỳ.
- Các nhóm làm bài theo sự phân công: Mỗi nhóm một vật thể.
- Yêu cầu cả lớp tiến hành làm và hoàn thiện bài thực hành trong giờ.
 Vật thể
Bản vẽ 
A
B
C
D
 1
x
2
X
3
x
4
x
2. Bài 5: a.Bảng 5.1
b. Hình chiếu của vật thể D
 4. Củng cố: Nhận xét và đánh giá bài thực hành:
- GV nhậ ... c điểm gỡ? (dựng 2 búng đốn sợi đốt, đúng cắt riờng biệt, chiếu sỏng bàn học và giữa phũng).
HS: chọn sơ đồ thớch hợp theo vớ dụ trong 4 phương ỏn ở hỡnh 58.1/SGK. (Phương ỏn 3).
- YC đại diện HS trả lời g goùi HS khaực nxbs.
- GV nhaọn xeựt vaứ hoaứn thieọn.
NOÄI DUNG GHI Bảng
- Bửụực 1: xaực ủũnh maùch ủieọn duứng ủeồ laứm gỡ? (xaực ủũnh nhu caàu sửỷ duùng maùch ủieọn).
- Bửụực 2: ủửa ra caực phửụng aựn thieỏt keỏ vaứ lửùa choùn moọt phửụng aựn thớch hụùp.
- Bửụực 3: Choùn thieỏt bũ vaứ ủoà duứng ủieọn theo thieỏt keỏ
- Bửụực 4: Laộp thửỷ vaứ kieồm tra maùch ủieọn theo muùc ủớch thieỏt keỏ
HĐ 2: thiết kế mạch điện.
- Hướng dẫn HS làm theo nhúm cỏc nội dung cụ thể.
- GV theo dừi hướng dẫn cỏc nhúm làm việc và cú ấn định thời gian cụ thể.
- YC cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả, GV nhận xột và kết luận.
GV lưu ý và hướng dẫn HS:
- Đặc điểm loại đồ dựng điện chiếu sỏng cần dựng (búng đốn loại nào).
- Đặc điểm loại thiết bị đi kốm (cắt-đúng, bảo vệ).
- Đặc điểm đọ hỏi từ nhu cầu chiếu sỏng (địa điểm, khu vực).
- Đặc điểm về thẩm mĩ nội thất (cú phự hợp với cỏc dụng cụ gia đỡnh khụng).
- GV lưu ý một số vấn đề khi lắp đặt mạch điện:
+ Thể hiện rừ cỏch đi dõy dẫn điện, cỏc điểm nối dõy dẫn điện.
+ Vị trớ lắp đặt cầu chỡ, cụng tắc, búng đốn.
- Dự trự thiết bị, dụng cụ và vật liệu vào bỏo cỏo thực hành.
- Lắp mạch điện.
- Hướng dẫn HS lắp mạch điện theo cỏc bước cụ thể:
- Kiểm tra mạch điện cú làm việc theo mục đớch thiết kế khụng?
1. Đưa ra phương ỏn thiết kế và lựa chọn:
- Xỏc định nhu cầu sử dụng điện (đốn chiếu sỏng ở đõu, mức độ chiếu sỏng ntn?).
- Vẽ sơ đồ nguyờn lý mạch điện.
- Phõn tớch mạch điện đề chọn phương ỏn thớch hợp với mục đớch thiết kế.
2. Lựa chọn thiết bị điện, đồ dựng điện:
3. Lắp đặt mạch điện theo mục đớch: 
+ Đo vạch dẫn cỏc vị trớ lắp thiết bị trờn bảng điện.
+ Lắp dõy vào cỏc thiết bị (cầu dao, cụng tắc).
+ Đi dõy trờn bảng điện.
+ Kiểm tra mạch điện khi chưa nối nguồn xem cú lắp đỳng theo sơ đồ lắp đặt khụng?
+ Nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem làm việc đỳng theo yờu cầu thiết kế khụng?
+ Tỡm nguyờn nhõn và sửa chữa lại.
	3. Tổng kết bài học:
- Thu bỏo cỏo thực hành.
- Nhận xột giờ thực hành: 
	+ Thỏi độ thực hành.
	+ Cỏc bước và hiệu quả cụng việc thực hành.
4. Dăn dũ:
	Học bài và xem trước bài (Tổng kết và ụn tập).
IV: RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Ngày soạn: 14/ 04/2013
Tiết: 51 	
TỔNG KẾT VÀ ễN TẬP
CHƯƠNG VIII - MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIấU: 
Kiến thức: - Biết hệ thống hoỏ kiến thức đó học ở chương VIII.
Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức đó học để làm bài tập.
Thỏi độ: - Nghiờm tỳc, tớch cực
II. CHUẨN BỊ: 
	1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.
2. GV chuẩn bị: Sơ đồ kiến thức để cho học sinh ụn tập.
	Nội dung
 Sơ đồ điện
 Đặc điểm
 MẠNG ĐIấN TRONG NHÀ.
	 Thiết bị của	 	 Quy trỡnh thiết
	 mạng điện	 kế mạng điện
Đặc điểm của mạng điện trong nhà
 ĐẶC ĐIấM.
	 Cú điện ỏp định Đa dạng về thể loạivà cụng Phự hợp về cấp điện ỏp của cỏc thiết
 mức là 200V suất của đồ dựng điện bị, đồ dựng điện với điện ỏp định mức
Thiết bị của mạng điện
 THIẾT BỊ CỦA MẠNG ĐIỆN.
 Thiết bị đúng cắt Thiết bị lấy điện	 Thiết bị bảo vệ
 THIẾT BỊ ĐểNG CẮT.
 	Cầu dao Cụng tắc	 Nỳt ấn
 THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN.
 Phớch cắm điện 	Ổ điện
 THIẾT BỊ BẢO VỆ.Ä
 Cầu chỡ 	 Ap tụmat
 SƠ ĐỒ ĐIỆN.
o
 Sơ đồ nguyờn lý 	 Sơ đồ lắp đặt
Quy trỡnh thiết kế mạng điện:
Mục đớch thiết kế
(mạch điện dựng
để làm gỡ?)
Đưa ra phương ỏn
Thiết kế và lựa chọn 
Phương ỏn thớch hợp
Chọn thiết bị và đồ dựng điện trong mạch điện
Lắp thử nghiệm và kiểm tra mạch điện theo yờu cầu thiết kế
 QUY TRèNH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới
GTB: Nội dung phần mạng điện trong nhà gồm: 10 bài và 4 phần kiến thức cơ bản là: Đặc điểm của mạng điện trong nhà; Thiết bị của mạng điện; Sơ đồ điện và quy trỡnh thiết kế mạch điện.
HĐ 1: ễn tập về đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà:
HOẠT ĐỘNG GV - HS
- YCHS thảo luận trả lời cõu hỏi:
+ Hóy nờu đặc điểm yờu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà?
- YCHS đại điện trả lời g goùi HS khaực nxbs.
- GV nhaọn xeựt vaứ hoaứn thieọn:
NOÄI DUNG ghi bảng
a. ẹaởc ủieồm: 
- Coự ủieọn aựp ủũnh mửực laứ 220V.
- ẹoà duứng ủieọn raỏt ủa daùng.
- ẹieọn aựp ủũnh mửực cuỷa caực thieỏt bũ, ủoà duứng ủieọn phaỷi phuứ hụùp vụựi ủieọn aựp cuỷa maùng ủieọn.
b. Yeõu caàu:
- ẹaỷm baỷo cung caỏp ủuỷ ủieọn.
- ẹaỷm baỷo an toaứn cho ngửụứi vaứ ngoõi nhaứ.
- Sửỷ duùng thuaọn tieọn, chaộc, ủeùp.
- Deó daứng kieồm tra vaứ sửỷa chửừa.
c. Caỏu taùo: goàm coõng tụ ủieọn; daõy daón ủieọn; caực thieỏt bũ ủieọn (ủoựng caột, baỷo veọ vaứ laỏy ủieọn); ủoà duứng ủieọn.
HĐ 2: ễn tập nội dung sơ đồ mạch điện.
- YCHS làm việc độc lập: làm bài tập 5 trong bài ụn tập.
- YC một số học sinh trỡnh bày kết quả, một vài HS khỏc nhận xột, GV chữa bài và phõn tớch mối liờn hệ điện giữa cỏc phần tử trong mạch điện.
a. K - 1 - 2.
b. K - 1 - 3 - 4 - 5.
c. K - 1 - 3 - 4 - 6
HĐ 3: ễn tập nội dung thiết kế mạch điện.
- YCHS thảo luận về trỡnh tự thiết kế mạch điện.
- YC đại diện HS trả lời g gọi HS khỏc nxbs.
- GV nhận xột, kết luận lại bằng sơ đồ.
+ Lấy vớ dụ chứng minh tầm quan trọng của thiết kế trong quỏ trỡnh sản xuất nhằm tạo sảm phẩm mới của một số ngành ?
- YC đại diện HS trả lời g goùi HS khỏc nxbs.
- GV nhaọn xeựt vaứ hoaứn thieọn.
QUY TRèNH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN.
Mục đớch thiết kế
(mạch điện dựng
để làm gỡ?)
Đưa ra phương ỏn
Thiết kế và lựa chọn 
Phương ỏn thớch hợp
Chọn thiết bị và đồ dựng điện trong mạch điện
Lắp thử nghiệm và kiểm tra mạch điện theo yờu cầu thiết kế
	3. Toồng keỏt baứi hoùc:
- GV nhaọn xeựt baứi oõn taọp.
4. Daờn doứ:
	Chuaồn bũ oõn taọp ụỷ nhaứ chuaồn bũ kieồm tra hoùc kyứ.
IV: RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Ngày soạn: 24/ 04/2013
Tiết: 52 	
THI HỌC Kè II
(Thời gian: 45 phỳt)
I. MỤC TIấU KIỂM TRA:
Kiến thức	- Kiểm tra được những kiến thức cơ bản đó học trong học trong chương trỡnh.
Kĩ năng	 - Đỏnh giỏ được chất lượng học sinh thụng qua nội dung bài kiểm tra để điều chỉnh phương phỏp dạy học phự hợp.
Thỏi độ: - Rốn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài viết.
II. CHUẨN BỊ:
	1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như giỏo viờn đó dặn tiết trước.
	2. GV chuẩn bị: 2.1 ma trận cõu hỏi
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đồ dựng điện loại điện quang
Biết được cấu tạo đốn sơị đốt
Hiểu số liệu kĩ thuật.
.
Số cõu 2
Số điểm 1= 10%
Số cõu 1
Số điểm 0,5
Số cõu 1
Số điểm 0,5
Số cõu 2
1=10% 
Thiết bị đúng cắt, bảo vệ và lấy điện
Biết cỏc thiết bị bảo vệ và thiết bị lấy điện
Hiểu nguyờn lớ làm việc của thiết bị bảo vệ mạch điện
Số cõu 2
Số điểm 3,5= 35%
Số cõu 1
Số điểm 1,0
Số cõu 1
Số điểm 2,5
Số cõu 2
3,5đ=35%
Mỏy biến ỏp một pha
Biết chức năng của mỏy biến ỏp,
vận dụng vào tớnh toỏn trong thực tế
Số cõu 2
Số điểm 2,5 = 25%
Số cõu 1
Số điểm 0,5
Số cõu 1
Số điểm 2
Số cõu 2
2,5đ=25% 
Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
vận dụng vào trong thực tế
Số cõu 1
Số điểm 3,0= 30%
Số cõu 1
Số điểm 3
Số cõu 2
3,0đ=30% 
Tổng cõu: 7
Tổng điểm: 10
Tỉ lệ 100%
Số cõu 3
2đ = 20%
Số cõu 2
3đ = 30%
Số cõu 2
5đ=50%
Số cõu 7
Số điểm 10
	2.2/ Chuẩn bị đề:
A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
 Khoanh trũn vào cỏc chữ cỏi a, b, c, hoặc d đứng trước cõu trả lời đỳng sau đõy:
Cõu 1	. Dõy đốt núng của búng đốn sợi đốt được làm bằng vật liệu gỡ ?
	a. Vonfram.	b. Đồng.	c. Thộp.	d. Niken-crom.
Cõu 2. Trờn búng điện cú ghi 45W, ý nghĩa của số liệu đú là gỡ ?
	a. Cường độ định mức của búng điện.	b. Điện ỏp định mức của búng điện.
	c. Cụng suất định mức của búng điện.	d. Kớ hiệu sản phẩm.
Cõu 3 . Mỏy biến ỏp một pha cú chức năng gỡ ?
	a. Để tăng điện ỏp.	b. Để giảm điện ỏp.
	c. Để tăng hoặc giảm điện ỏp.	d. Để đo điện ỏp.
Cõu 4: Chọn những từ, cụm từ thớch hợp dưới đõy điền vào chỗ chấm (...) trong cỏc cõu sau:
Bị hở dõy chảy pha dũng điện trung tớnh nối tiếp song song
	- Trong cầu chỡ, bộ phận quan trọng nhất là ............................................. . Dõy chảy được mắc ...................................... với mạch điện cần bảo vệ. Khi .............................................. tăng lờn quỏ giỏ trị định mức, dõy chảy cầu chỡ núng chảy và bị đứt làm mạch điện ............................................... , bảo vệ mạch điện và cỏc đồ dựng điện, thiết bị điện khụng bị hỏng. 
	- Trong mạch điện, cầu chỡ được mắc vào dõy........................................... trước cụng tắc và ổ lấy điện.
B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)	
Cõu 5: Hóy kể tờn cỏc thiết bị bảo vệ mạch điện và thiết bị lấy điện của mạng điện trong nhà.
Cõu 6: Ở nước ta, mạng điện trong nhà cú điện ỏp bằng bao nhiờu ? 
Mạng điện trong nhà dựng aptomat thay cho cầu dao và cầu chỡ được khụng ? Tại sao?
Cõu 7: Mỏy biến ỏp 1 pha cú: U1 = 220V; N1 = 440 vũng dõy; N2 = 220 vũng dõy.
	Hóy xỏc định U2 mỏy biến ỏp?
	Đõy là mỏy tăng ỏp hay giảm ỏp ? Vỡ sao?
	2.3/ Đỏp ỏn - biểu điểm:
I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) 
Cõu1: (1,5điểm) Mỗi cõu chọn đỳng và nối đỳng 0,5 điểm.	
1/ a. Vonfram.	2/ c. Cụng suất định mức của búng điện.	
	3/ c. Để tăng hoặc giảm điện ỏp.	
Cõu2: (2,5điểm) chỗ điền đỳng được 0,5 điểm.
	- Trong cầu chỡ, bộ phận quan trọng nhất là dõy chảy. Dõy chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ. Khi dũng điện tăng lờn quỏ giỏ trị định mức, dõy chảy cầu chỡ núng chảy và bị đứt làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện và cỏc đồ dựng điện, thiết bị điện khụng bị hỏng
	- Trong mạch điện, cầu chỡ được mắc vào dõy pha trước cụng tắc và ổ lấy điện.
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
0,5
0,5
1,0
1,0
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
Cõu1: (1,0 điểm) 
	- Thiết bị bảo vệ mạch điện: cầu chỡ, aptomat.
	- Thiết bị lấy điện: ổ cắm điện, phớch căm điện.
Cõu2: (3,0 điểm) 
 - Ở nước ta điện ỏp của mạng điện trong nhà là 220V
	- Mạng điện trong nhà cú thể thay cầu chỡ, cầu dao bằng aptomat cũng được.
	- Aptomat cú thể thay được là vỡ:
	+ Tự động cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quỏ tải (giống cầu chỡ).
	+ Đúng cắt mạch điện (giống cầu dao).
Cõu3: (2,0 điểm) 
a. Ta cú tỉ số điện ỏp là: U2 = (V).
b. - Mỏy biến ỏp trờn là mỏy biến ỏp giảm ỏp.
 - Vỡ cú U2 < U1.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 8 moi nhat.doc