Giáo án Mầm non 5 tuổi

Giáo án Mầm non 5 tuổi

 THỂ DỤC SÁNG

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

* Mục đích:

- Phát triển các tố chất vận động, phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ được tắm nắng buổi sáng, được hít thở không khí trong lành giúp cho tâm sinh lý được thoải mái.

- Rèn tính tự giác ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể cho trẻ.

* Yêu cầu:

- Trẻ tập được đúng và đều các động tác theo cô.

- 95% trẻ nắm được bài

II. CHUẨN BỊ:

- Cô: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.

- Trẻ: Trang phục gọn gàng.

III. THỰC HIỆN:

1. Khởi động:

- Cô cho trẻ làm đoàn tàu và đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.

- Bài tập đội hình đội ngũ

- Cho trẻ về 2 hàng điểm số tách hàng - nghiêm nghỉ quay các hơướng theo hiệu lệnh.

 

doc 200 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non 5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3- 09- 2010 
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ: Bẫ VUI ĐẾN TRƯỜNG ( Thực hiện Từ 13/ 9 -> 17/ 9/ 2010 )
 THỂ DỤC SÁNG
I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU
* Mục đích:
- Phát triển các tố chất vận động, phát triển thể lực cho trẻ.
- Trẻ được tắm nắng buổi sáng, được hít thở không khí trong lành giúp cho tâm sinh lý được thoải mái.
- Rèn tính tự giác ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể cho trẻ.
* Yêu cầu:
- Trẻ tập được đúng và đều các động tác theo cô.
- 95% trẻ nắm được bài
II. CHUẨN BỊ:
- Cô: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trẻ: Trang phục gọn gàng.
III. THỰC HIỆN:
1. Khởi động:
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu và đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.
- Bài tập đội hình đội ngũ
- Cho trẻ về 2 hàng điểm số tách hàng - nghiêm nghỉ quay các hướng theo hiệu lệnh.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Gà gáy ò ó o ( 2 lần 8 nhịp )
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực( 2 lần 8 nhịp)
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục. ( 2 lần 8 nhịp )
+ Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. (2 lần 8 nhịp )
+ Bật: Bật tiến về phía trước ( 2 lần 8 nhịp )
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi dạo quanh sân trường 2 -3 vòng rồi ra chơi.
 HOẠT ĐỘNG GểC
 PV : cô giáo
 XD : Xây dựng trường mầm non 
 HT: Vẽ con đường đến trường 
 NT: Hát múa về trường mầm non 
 TN: CHĂM SểC CÂY CẢNH 
 I. MỤC ĐÍCH- YấU CẦU 
* Mục đích:
- Giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, và sự nhớ lại các hoạt động trong cuộc sống thường ngày diễn ra xung quanh trẻ. 
- Giúp trẻ được trải nghiệm những kinh nghiệm mà trẻ lĩnh hội được trong cuộc sống thường ngày qua trò chơi và giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh qua các trò chơi.
- Trẻ biết được những cụng việc hàng ngày của cụ giỏo và cỏc cụ cỏc bỏc trong trường và biết kớnh trọn, lễ phộp đối với cụ giỏo, biết cảm nhận được con đường hàng ngày trẻ đến trường qua những nột vẽ của mỡnh 
* Yêu cầu: 
- Góc phân vai: Biết đóng vai làm cụ giỏo dạy học sinh học 
- Góc xây dựng: Biết dùng các khối gỗ, gạch, lắp ghép để xây trường mầm non
- Góc học tập: Biết dùng bút vẽ những nét xiên, để vẽ con đường đến trường .
- Góc nghệ thuật: Biết hát các bài hát theo chủ đề.
- Gúc thiờn nhiờn: Biết chăm súc cõy cảnh
- 95% trẻ nắm được bài.
 II. CHUẨN BỊ:
- Góc pv: Bộ đồ chơi cô giáo, cặp sỏch, bỳt phấn bảng, bàn ghế 
- Góc XD: Khối gỗ, hàng rào cây cảnh, mụ hỡnh trường lớp
- Góc HT: Giấy A4, sáp màu, bút chì
- Góc NT: Các bài hát, sắc sô, thanh gỗ
- Gúc TN: Cõy cảnh, bỡnh tưới
- Thẻ ký hiệu cú đủ cho học sinh 
III. TIẾN HÀNH
1. Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện về chủ đề: Bé vui đến trường.
2. Thực hiện hoạt động:
* Giới thiệu chủ đề chơi:
* Giới thiệu góc chơi:
- Góc phân vai: Cô giáo 
- Xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc học tập: Vẽ con đường đến trường 
- Góc nghệ thuật: Hát múa về trường mầm non.
* Giới thiệu nội dung chơi - Thoả thuận với trẻ về vai chơi và góc chơi:
- Góc phân vai: 
+ Ai chơi ở đó ? Ai đóng vai cô giáo ? Ai làm học sinh ?
- Cô giáo dạy như thế nào ?.
- Góc xây dựng:
+ Ai chơi ở đó ? Xếp gì ? Lấy gì để xếp ? Xếp như thế nào ?....
- Góc học tập:
+ Vẽ gì ? Vẽ như thế nào ?.... 
- Góc nghệ thuật:
+ Hát bài gì ? Hát như thế nào ? .
* Bước 1: Cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi 
* Bước 2: Quá trình chơi 
- Cô nhắc trẻ bầu nhúm trưởng của nhúm mỡnh, 
- Cô đi các góc bao quát gợi ý giúp trẻ chơi, tạo tỡnh huống gõy hứng thỳ cho trẻ chơi
- Cỏc chỏu đang chơi gỡ? Hàng ngày đến trường cụ giỏo làm những cụng việc gỡ? 
-Chỏu đang làm gỡ? , chỏu xõy như thế nào? 
- Cụ đến gúc học tập, gúc nghệ thuật.. tạo tỡnh huống giỳp trẻ chơi tốt 
* Bước 3: Nhận xét sau khi chơi:
Sau khi cho trẻ chơi cô đến các góc, đến góc nào nhận xét luôn góc đó và chơi để nhận xét hoạt động của trẻ 
Cô và trẻ đi tham quan góc xây dựng 
Bạn nhóm trởng tự giới thiệu về nhóm mình 
 ? Các bạn đã xây được gì 
 ? các bạn đã xây như thế nào 
- Cô nhận xét chung.
* Hỏi lại tên chủ điểm chơi
* Giáo dục trẻ sau khi chơi
* kết thúc: cho trẻ ra chơi. 
 TRề CHUYỆN ĐẦU TUẦN 
* Cô cho trẻ hát bài: Cả tuần đều ngoan.
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì ?
- Hôm nay là thứ mấy ? Ngày hôm qua là thứ mấy ? 
- Hai ngày nghỉ các cháu làm gì ? Được đi những đâu ? Ai đưa các cháu đi ? Các cháu giúp được những công việc gì ?...
- Cô cho một vài trẻ kể, sau khi trẻ kể cô tóm tắt những nội dung mà trẻ đã kể.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình và những người thân, biết giúp đỡ bố mẹ những việc nhỏ vừa sức, biết kớnh trọng lễ phếp với cụ giỏo và cỏc cụ cỏc bỏc trong trường 
- Cụ chựng trẻ trũ chuyện hướng về chủ đề: bộ vui đến trường. 
 Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 12/ 9/ 2010 
Ngày dạỵ: 13/ 9/ 2010
 Các hoạt động trong ngày
* HOẠT ĐỘNG SÁNG 
- Đón trẻ - điểm danh
- Trò chuyện với trẻ - TDS 
- Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động chung:
 + Hoạt động PT thể chất:
 + Đề tài: Con đường đến trường của bộ 
- Hoạt động góc:
 + Góc phân vai: Cô giáo.
 + Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
 + Góc học tập: Vẽ con đường đến trường.
 + Góc nghệ thuật: Hát múa về trường mầm non.
- Vệ sinh - Lau nhà - trả trẻ 
 * HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Đún trẻ - điểm danh 
- Làm quen bài mới: Hát, múa: Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Trò chơi vận động: Kéo co. ( Đã soạn buổi sáng )
- Vệ sinh - Nêu gương, cắm cờ - Trả trẻ
- Lau nhà, vệ sinh lớp học.
Phần soạn
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Đề tài: Quan sát cõy ổi
1. Quan sát: Quan sát cõy ổi 
2. Chơi trò chơi: Kéo co.
3. Chơi tự do: Chơi với sỏi
I. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU:
* Mục đích:
 - Giúp trẻ có tâm lý thoải mái.
 - Cho trẻ được dần khám phá thế giới xung quanh.
 - Bước đầu cho trẻ được tiếp xúc và làm quen với cõy ổi và biết được đặc điểm của cõy ổi cú: thõn cành lỏ quả và là cõy cú ớch cho đời sống con người 
 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Yêu cầu:
- Đoàn kết chơi với bạn và giúp, chơi cùng bạn.
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm năng lựơng và bảo vệ môi trường bảo vệ cõy xanh 
II. CHUẨN BỊ:
 - Cô: Địa điểm quan sát: sạch sẽ an toàn, Cây ổi để quan sỏt 
 - Trẻ:Trang phục của trẻ gọn gàng, dễ vận động 
III. TIẾN HÀNH
* Giới thiệu nội dung buổi hoạt động: Quan sát cõy ổi, trò chơi: Kéo co, chơi tự do.
1. Quan sát.
- Giới thiệu về: Cõy ổi
- Hỏi trẻ: + Cô đố các cháu biết cõy gỡ đõy?
 + Cõy ổi có những gì ? lỏ cú đặc điểm gỡ
 + Trồng cõy để làm gỡ? ổi ra hoa kết qủ vào mựa nào trong năm?
 + Cô tóm lại những ý mà cô hỏi trẻ vừa trả lời.
- Hỏi lại tên nội dung mà trẻ vừa quan sát: Cõy ổi
- Giáo dục liên hệ: Phải biết chăm súc bảo vệ cõy khụng ngắt lỏ bẻ cành, khụng trốo cõy.
2. Chơi trò chơi: Kéo co.
- Giới thiệu trò chơi.
- Giới thiệu cách chơi:
+ Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 trẻ khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào dây. khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phía mình. 
- Giới thiệu luật chơi:
+ Bên nào dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc..
- Cho trẻ chơi: Khi trẻ chơi cô bao quát,gợi ý và nhắc nhở trẻ để trẻ chơi có hiệu quả.
 3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với sỏi xếp theo ý của trẻ, cô bao quát trẻ chơi.
- Cô cho trẻ ngồi trên ghế cho mát trước khi vào lớp.
- Cô giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
- Cho trẻ ra chơi. 
 HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 
 Đề tài : Con đường đến trường của bé.
I. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU 
- Trẻ biết dựng sức mạnh của chõn, khộo lộo bật xa 45cm, biết chơi trò chơi: Kéo co, qua trũ chơi phỏt triển thể lực và rốn luyện sức khoẻ cho trẻ tham gia vào cỏc hoạt động khỏc trong ngày. 
- Rèn kỹ năng bật xa cho trẻ.
- Rèn tính tập chung và chú ý.
- Phát triển các tố chất vận động.
- Trẻ hứng thú tham gia vận động và chơi trò chơi.
- 95% trẻ nắm được bài 
II. CHUẨN BỊ:
- Cô: Mô hình trường mầm non, vạch chuẩn.
- Trẻ: Trang phục gọn gàng
- Nội dung tích hợp : MTXQ
III. TIẾN HÀNH 
* Hoạt động 1: con đường đến trường 
- Cho trẻ đi thăm quan mô hình trường bạn minh. Cho trẻ đi chạy các kiểu
- Tập đội hình đội ngũ
- Tập bài tập phát triển chung:
+ Tay: Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực( 2 lần 8 nhịp)
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục. ( 2 lần 8 nhịp )
+ Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. (2 lần 8 nhịp )
+ Bật: Bật tiến về phía trước ( 2 lần 8 nhịp )
+ VĐCB: 
- Giới thiệu đến trường rất xa và đi rất vất vả và để đến được trường cỏc chỏu Phải bật xa 45 cm .
- Cô bật: Trò chuyện về cách bật.
+ TTCB: Cụ đứng trước vạch chuẩn, chõn rộng bằng vai khi cú hiệu lệnh bật thỡ cụ hơi cỳi người đồng thời tay vung về phớa sau lấy đà và bật khi tiếp đất cụ tiếp đất cả hai mũi bàn chõn trước sau đú đến cả bàn chõn đồng thời tay đưa ra phớa trước để giữ thăng bằng.
+ Trẻ thực hiện: Cô gọi lần lượt trẻ lên bật xa để đến trường. ( Mỗi trẻ thực hiện 2-3n lần )
- Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Trò chuyện về trường: Hỏi lại quá trình đến trường - lồng giáo dục.
* Hoạt động 2 : Cùng vui chơi trên sân trường.
- Giới thiệu trò chơi : Kéo co
- Giới thiệu cách chơi:
+ Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 trẻ khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào dây. khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phía mình.
- Giới thiệu luật chơi:
+ Bên nào dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc..
- Cho trẻ chơi: Cô bao quát gợi ý cho trẻ chơi.
- Cô hỏi tên trò chơi.
* Hoạt động 3 : Cùng dạo chơi trên sân trường.
- Cô cho trẻ đi 2- 3 vòng nhẹ nhàng 
- Cho trẻ ra chơi.
 *********************************** 
 Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010
 Ngày soạn: 13/ 9/ 2010
 Ngày dạy : 14 / 9/ 2010
Các hoạt động trong ngày
* HOẠT ĐỘNG SÁNG
- Đón trẻ - điểm danh 
- Trò chuyện với trẻ - TDS ( Đã soạn ở đầu tuần )
- Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động chung:
 Hoạt động phát triển thẩm Mỹ:
 + Đề tài: Trường mầm non của bé.
- Hoạt động góc: ( Đã soạn ở đầu tuần )
 + Góc phân vai: Cô giáo.
 + Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
 + Góc học tập: Vẽ con đường đến trường.
 + Góc nghệ thuật: Hát múa về trường mầm non
- Vệ sinh - lau nhà – trả trẻ
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài mới: thơ “ Những người bạn đáng yêu”
- Trò chơi: Lộn cầu vồng. ( Đã soạn buổi sáng )
- Vệ sinh - Nêu gương, cắm cờ - Trả trẻ
- Lau nhà, vệ sinh lớp học.
 Phần soạn
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Đề tài: Quan sát vườn hoa
1. Quan sát: Quan sát vườn hoa.
2. Chơi trò chơi: Lộn cầu vồng.
3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích.
I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU 
* Mục đích:
 - Giúp trẻ có tâm lý thoải mái.
 - Cho trẻ được dần khám phá thế giới xung quanh.
 - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm, ích lợi của một số loại hoa: hoa hồng, hoa huệ, hoa cỳc và một số lọai hoa khỏc biết đ ...  trò chơi: Đồ dùng làm bằng gì? ( trò chơi mới ).
- Giới thiệu trò chơi.
- Giới thiệu cách chơi:
- Cô almf mẫu cho 2 vật chậm nhẹ vào nhau để phát ra tiếng kêu và nói với trẻ vật đó chật liệu bằng thuỷ tinh, nhôm, hay sứ, gỗ. Sau đó cho trẻ nhắm mát lại huặc để âm thanh phát ra từ sau lưng trẻ. Cho trẻ nghe từng âm thanh phát ra từng loại đò vật khác nhau và cho trẻ đoán đó chất liệu gì?
- Cho trẻ chơi: Khi trẻ chơi cô bao quát,gợi ý và nhắc nhở trẻ để trẻ chơi có hiệu quả.
- Củng cố: Cô hỏi lại tên trò chơi.
- Giáo dục:
- Nhận xét sau khi chơi:
3. Chơi tự do: Chơi với lá
- Cho trẻ chơi với lá cây, cô bao quát trẻ chơi.
- Cô cho trẻ ngồi trên ghế cho mát trước khi vào lớp.
- Cô giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
 * Nhận xét chung buổi hoạt động.- Cho trẻ ra chơi.
 Hoạt động chung
 Hoạt động phát triển ngôn ngữ
 Đề tài thơ: Cỏi bát xinh xinh 
I. mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung tư tưởng của bài thơ
- Biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết dùng bút chì, bút màu, biết kết hợp các nét 
- Giáo dục trẻ đoàn kết, yêu thương mọi người biết khi ra nắng, mưa đụi mũ
- 95 -> 97% trẻ hiểu bài. 
II. chuẩn bị :
- Cô : Mô hình
- Trẻ : Giấy , bút màu , bàn ghế
- NDTH : Toán
- Câu hỏi : - bài thơ tên là gì ?
 - Của tác giả nào ? 
 - Nội dung bài thơ?
 - Qua bài thơ tác giả nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
III. hƯớng dẫn:
Hoạt động 1 : Những con vật ngộ nghĩnh 
- Cô tạo tình huống cho trẻ cùng đến thăm mô hình của bài thơ và cựng trẻ trũ chuyện mụ hỡnh 
 - Cô dẫn dắt trẻ vào nội dung bài thơ 
 - Cô lồng giới thiệu tên thơ “Cỏi bỏt xin h xinh ” cuả tỏc giả: Quang Huy
* Hoạt động 2 : Bé nghe cô đọc thơ
+ Cô đọc : lần 1 
- Cô vừa đọc bài thơ gì, của tác giả nào?
- Em bé đã làm gì khi Bà bị ốm 
- Tình cảm của em bé được tác giả thể hiện qua những câu thơ nào?
- Cảnh vật xung quanh trở nên như thế nào khi thấy tình cảm của em bé dành cho Bà của mình?
- Nội dung bài thơ núi lờn điều gỡ?
=> Cô tóm lại. 
 + Cô đọc thơ lần 2 theo tranh chữ to
 + Giáo dục trẻ : Qua bài thơ muốn tỏc giả nhắn nhủ chỳng ta điều gỡ?
 * Hoạt động 3: Bài thơ hay quỏ 
- Cô mời lớp mình cựng nhau đọc thơ thật giỏi
 + Cụ cho trẻ đọc thơ: lớp – tổ - nhúm – cỏ nhõn .
- Thay đổi hỡnh thức cho trẻ đọc 
- Cụ bao quỏt sửa sai cho trẻ, sửa tật núi ngọng. khen trẻ kịp thời.
Hỏi tờn bài thơ, tờn tỏc giả 
- giỏo dục trẻ tiết kiệm năng lượng.	
 * Hoạt động 3: Ai khéo hơn
 - Cô mời lớp mình cùng thi tô màu tranh vẽ chân dung Bà 
 - Hỏi ý tưởng của trẻ 
 - Nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi
 - Cô cho trẻ tô màu 
=> trong khi trẻ tô cô động viên khuyến khích gợi mở để trẻ sáng tạo nên bức tranh thật đẹp.
 - Treo tranh.
 - Cho trẻ ra chơi.
 ***********************
 Thứ 6 ngày 5 tháng 11 năm 2010
 Ngày soạn: 2/ 11/ 2010
 Ngày dạy : 5/ 11/ 2010
Các hoạt động trong ngày
* Hoat động sáng:
- Đón trẻ - điểm danh 
- Trò chuyện với trẻ - TDS ( Đã soạn ở đầu tuần )
- Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động chung:
 * Hoạt động phát triển nhận thức 
 + Đề tài: Họ hàng của bé 
 * Hoạt động phát triển ngôn ngữ
 + Đề tài: Bé yêu chữ cái 
- Hoạt động góc: ( Đã soạn ở đầu tuần ) 
 + Góc phân vai: Bỏn đồ dựng gia đỡnh 
 + Góc xây dựng: Xây vườn hoa
 + Góc học tập: Tô màu tranh cỏc đồ dựng trong gia đỡnh 
 + Góc thiờn nhiờn: Chăm súc cõy cảnh .
-
 - Vệ sinh - Lau nhà -trả trẻ
* Hoạt động chiều:
 - Đón trẻ - điểm danh 
 - Làm quen bài mới: “Bé quét nhà ”
 - Trò chơi: CáI túi bí mật . ( Đã soạn buổi sáng )
 - Cho trẻ chơi tự do.
 - Vệ sinh - Nêu gương, cắm cờ - phát bé ngoan - Trả trẻ
 - Lau nhà, vệ sinh lớp học
Phần soạn
hoạt động ngoài trời
Đề tài: Quan sát cây xoài
 1. Quan sát: Quan sát cây xoài
2. Chơi trò chơi: CáI túi bí mật 
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
I. mục đích yêu cầu:
* Mục đích:
 - Giúp trẻ có tâm lý thoải mái.
 - Cho trẻ được dần khám phá thế giới xung quanh.
 - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của cây xoài.
 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Yêu cầu:
- Đoàn kết chơi cùng bạn.
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm năng lựơng và bảo vệ môi trường.
- 95 % trẻ hiểu bài.
II. chuẩn bị:
 - Cô: Địa điểm quan sát: Cây xoài
 - một số đồ dùng trong gia đình......
 - Trẻ:Trang phục của trẻ gọn gàng, dễ vận động 
III. tổ chức thực hiện: 
* Giới thiệu nội dung buổi hoạt động: Quan sát cây xoài, trò chơi:Cái túi bí mật , chơi tự do.
1. Quan sát.
- Giới thiệu về: Cây xoài
- Hỏi trẻ: + Cô đố các cháu cây gì đây ?
 + Cây có gì ? ( Thân, lá, cành ) 
 + Trồng cây để làm gì ? 
 + Các cháu được ăn quả xoài chưa? Có ngon không?
 + Cô tóm lại những ý mà cô hỏi trẻ vừa trả lời.
- Hỏi lại tên nội dung mà trẻ vừa quan sát: Cây xoài
- Giáo dục liên hệ: Không hái lá, bẻ cành
2. Chơi trò chơi: Dọn về nhà mới.
- Giới thiệu trò chơi.
- Giới thiệu cách chơi:
Cô cho 2 trẻ chơi một lần. Một trẻ tả chocả lớp nghe công dụng, tên gọi và một vài đặc điểm cấu tạo của đồ vật bất kỳ trong túi. Một trẻ khác cho tay vào và tím đúng đò vật mà bạn đã tả. Nừu tìm đúng trẻ được quyền, mời trẻkhác lên thế chỗ của mình.
- Cho trẻ chơi: Khi trẻ chơi cô bao quát, gợi ý và nhắc nhở trẻ để trẻ chơi tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ chơi.
- Củng cố: Cô hỏi lại tên trò chơi.
- Giáo dục:
- Nhận xét sau khi chơi:
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát trẻ chơi.
- Cô cho trẻ ngồi trên ghế cho mát trước khi vào lớp.
- Cô giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
* Nhận xét chung buổi hoạt động.
- Cho trẻ ra chơi. 
Hoạt động chung
Hoạt động phát triển nhận thức
Đề tài: Họ hàng của bé 
I. mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết không chỉ có tình cảm gia dình của những người ruột thịt àm còn có tình cảm của anh em họ hàng của cha mẹ ông bà 
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình ngoài ra còn có anh em họ bên nội, anh em họ bên gọi và cách gọi, cách xưng hô cho phù hợp với từng người 
- Trẻ trả lời đủ câu , diễn đạt mạch lạc ,không nói ngọng.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân yêu trong gia đình
- 90% trẻ nắm được bài 
II. chuẩn bị: 
- Cô : Mô hình,các loại tranh ảnh nói về các thyành viên trong gia đình và các thành viên họ hàng 
- Trẻ : Giấy bút, màu .
- NDTH: Tạo hình
- Câu hỏi: - gia đình cháu có những ai?
 - Anh em bên bố, mẹ được gọi như thế nào?
III. tiến hành:
* Hoạt động 1: thăm gia đình bạn lan 
- Cô cùng trẻ thăm gia đình nhà bạn lan và cùng bạn trò chuyện về gia đình bạn và những người thân yêu của gia đình bạn.
* Hoạt động 2: Những người thân yêu của bé.
 - Cô trò chuyện cùng trẻ: 
 + Các cháu vừa đi đâu về ?
 +Cô kể cho trẻ nghe về các thành viên trong gia đình cô và cách xưng hô đối với các thành viên là anh em họ hàng bên nội bên ngoại
- Cho trẻ lên kế về gia đình mình và anh em họ nhà trẻn có những ai và cách trẻ xưng hô đối với các thành viên.
- Cô hỏi: ông bà sinh ra mẹ được gọi như thế nào? ông ngoại, bà ngoại
- Anh em của mẹ được gọi như thế nà? Dì và bác, cậu mợ......
- Ông bà sinh ra bố gọi như thế nào?
-Anh em bên bố gọi như thế nào?
- Cô chốt lại các câu trả lời của trẻ.
- Mở rộng cho trẻ hiểu về các mối quan hệ khác như: vợ của cậu gọi là mợ
 - Củng cố - giáo dục trẻ.
* Hoạt động 3: Qùa tặng người thân 
 - Cho trẻ vẽ bức tranh về các món quà tặng cho người thân của mình 
 - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ vẽ.
 - Cho trẻ treo tranh.
 - Cho trẻ ra chơi.
Tiết 2:
 HOẠT ĐỘNG phát triển: nhận thức
 Đề tài : Bé YÊU CHữ CáI 
I. mục đích - yêu cầu:
- trẻ nhận biết và phỏt õm đỳng chữ cỏi “ e, ê ”, nhận ra õm và chữ cỏi trong từ trong tranh
- Phỏt triển ngụn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 
- giỏo dục trẻ yờu thớch mụn học, biết tiết kiệm năng lượng ở mọi lỳc mọi nơi.
- 96% trẻ nắm được bài 
II. CHUẨN BỊ: 
- Chuẩn bị của cụ: mụ hỡnh nhà bạn thỏ, thẻ chữ cỏi “e, ê”, chữ cỏi rỗng.
- Nhà cú chứa cỏc thẻ chữ cỏi. Hột hạt 
III. TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1: Bộ thăm quan
- Cụ tạo tỡnh huống cho trẻ đi thăm nhà bạn thỏ và trũ chuyện, bạn thỏ mời cỏc bạn đi xem phũng triển lóm tranh nhà bạn, tranh vẽ về cỏc loại đồ dựng trong gia đỡnh . 
Cụ hỏi trẻ tranh vẽ qủa gỡ?
Trong tranh cỏi ca dưới cú từ cỏi ca và trong từ “ em bé cú chữ e mà hụm nay cụ cho cỏc chỏu làm quen.
- Cụ giới thiệu chữ e, cho cả lớp đọc, tổ đọc, cỏ nhõn đọc 
- Cụ giới thiệu thẻ chữ cỏi e viết thường và in thường cho cả lớp biết.
- Giới thiệu chữ e rỗng, hỏi cấu tạo của chữ e rỗng cho trẻ sờ và đưa ra nhận xột.
- Với chữ cỏi “ê ”cụ cho trẻ quan sỏt tranh và giới thiệu chữ cỏi ê trong từ cỏi cái ghế và giới thiệu thẻ chữ viết thường và chữ in thường . Chữ cỏi ê 
rỗng cho trẻ sờ và đưa ra nhận xột về cấu tạo về chữ cỏi đú.
+ Cho trẻ so sỏnh chữ cỏi “ e, ê” . Giống nhau và khỏc nhau 
- Cụ túm lại lồng giỏo dục 
*Hoạt động 2: Bộ cựng vui chơi.
- Cụ cho trẻ chơi tỡm chữ cỏi trong tờn bạn, trũ chơi tỡm nhà, trũ chơi xếp chữ cỏi bằng hột hạt, bằng sỏi
- Cụ động viờn khuyến khớch trẻ chơi, tạo tỡnh huống cho trẻ hứng thỳ chơi 
+ Nhận xột trẻ chơi. 
-hỏi tờn bài. Giỏo dục trẻ 
* Ra chơi.
Tiết 2:
 hoạt động phát triển ngôn ngữ
 Đề tài: Ai tô khéo hơn nào
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Trẻ biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, biết cách cầm bút.
 - Nhận biết chữ cái a,ă,â đã học và biết tô theo đúng quy trình con chữ
 - Phát âm chính xác chữ cái a,ă,â.
 - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học, và ý thức giữ gìn học tập.
 - 95 % trẻ hiểu bài.
II. Chuẩn bị: 
 - Cô: Mô hình nhà lan, có chữ cái a, ă, â. Thẻ chữ cái: a, ă, â
 - Trẻ: Vở tập tô, bút màu, bút chì. Bàn ghế.
 - NDTH: Âm nhạc
III. Tiến hành:
* Hoạt động1: Đến chơi nhà bạn lan.
 - cho trẻ cùng trò chuyện về mô hình.
 - Cho trẻ tìm những đồ dùng trong nhà có chứa chữ cái a, ă, â và phát âm to.
 - Cho trẻ tìm và gạch chân chữ cái a, ă, â trong bài thơ: “ Em yêu nhà em” .
* Hoạt động: Bé cùng tô chữ.
 * Hướng dẫn tập tô chữ a: 
 - Cô cho trẻ lấy thẻ chữ cái a. cô giới thiệu chữ cái in thường, cho trẻ phát âm.
 + Cô giới thiệu chữ a viết thường, cho trẻ phát âm.
 - Cô phân tích nét chữ “ chữ a là một nét cong tròn khép kín và một nét thẳng móc ”
 - Cho trẻ nhắc lại .
 + Cô tô mẫu: phân tích
 - Cho trẻ xem vở tô mẫu
 - Hỏi trẻ cách để vở, cách cầm bút và tư thế ngồi
 - Nhắc trẻ có biểu tượng chữ a.
 - Cho trẻ tô vào vở: Cô quan sát trẻ ngồi, cách cầm bút sửa sai cho trẻ.
 * Hướng dẫn tập tô chữ ă, â.
 - Trình tự các bước giống như chữ a, nhưng thêm dấu.
* Hoạt động 3: Bé nào tô giỏi nhất
 - Cho trẻ tô đẹp cầm vở tập tô lên cho cả lớp cùng xem.
 - Cô nhận xét chung.
 - Củng cố - giáo dục trẻ.
* Hoạt động 4: Cùng vui hát.
 - Cho trẻ hát múa bài: Nhà của tôi
 - cho trẻ ra chơi.	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuoi.doc