Giáo án lớp Sinh học khối 8 - Tiết 45 đến tiết 66

Giáo án lớp Sinh học khối 8 - Tiết 45 đến tiết 66

I.Mục tiêu bài học

1.kiến thức

-Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu

-Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn.

-Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.

2.Kỹ năng

-Kỹ năng quan sát tranh

-Hoạt động nhóm.

3.Thái độ

-Yêu thích bộ môn

II.Phương pháp

Quan sát- Nhận xét

III.Phương tiện dạy học

1.Giáo viên

-Tranh: cấu tạo ngoài của chim bồ câu

-Bảng phụ

 

doc 67 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp Sinh học khối 8 - Tiết 45 đến tiết 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23	 LỚP CHIM
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 45
 Bài 41 	CHIM BỒ CÂU
I.Mục tiêu bài học
1.kiến thức
-Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu
-Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn.
-Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
2.Kỹ năng
-Kỹ năng quan sát tranh
-Hoạt động nhóm.
3.Thái độ
-Yêu thích bộ môn
II.Phương pháp
Quan sát- Nhận xét
III.Phương tiện dạy học
1.Giáo viên
-Tranh: cấu tạo ngoài của chim bồ câu
-Bảng phụ
2.Học sinh
Kẻ bảng 1 & 2 vào VBT
IV.Hoạt động dạy học
1.Oån định :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Nêu đặc điểm của ba bộ bò sát thường gặp?
(Bộ có vảy: hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm, trứng có màng dài bao bọc
 Bộ cá sấu: hàm rất dài, có nhiều răng: lớn, nhọn, mọc trong lỗ chân răng. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc
Bộ rùa: hàm không có răng, có mai, yếm)
-Nêu đặc điểm của bò sát?
(Sống ở cạn- da khô, có vảy sừng- cổ dài- màng nhĩ nằm trong hốc tai- chi yếu có vuốt sắc-phổi có nhiều vách ngăn-tim có vavchs vụt-máu nuôi cơ thể là máu pha- là động vật biến nhiệt)
3.Mở bài:
Đặc trưng của lớp chim: cấu tạo cơ thể thích nghi đời sống bay lượn.Đại diện nghiên cứu: chim bồ câu.
4.Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Đời sống chim bồ câu
*Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm đời sống chim bồ câu
	Trình bày được đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
*Tiến hành: 
Tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BÀI HỌC
-Y/C HS đọc thông tin phần 1, thảo luận:
+ Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?
+Nêu đặc điểm đời sống chim bồ câu?
+So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim bồ câu?
-Giảng:
+ Động vật đẳng nhiệt: ít lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường à cường độ da ổn định, hoạt động không bị ảnh hưởng của thời tiết.
+Aáp trứng: an toàn, giữ ổn định nguồn nhiệt à tỉ lệ nở cao
+nuôi con bằng sữa diều à con nở khoẻ mau lớn.
-Tổng kết
-Chuyển ý: cấu tạo ngoài của bồ câu thích nghi sự bay
-Cá nhân đọc thông tin à thảo luận nhóm
+Bồ câu núi
+Bay giỏi
Thân nhiệt ổn định
Có tập tính làm tổ.
+Khác nhau: có hiện tượng ấp trứng nuôi con.
-Bồ câu nhà có tổ trên là bồ câu núi.
-Đời sống
+Sống trên cay, bay lượn giỏi
+Có tập tính làm tổ
+Là động vật hằng nhiệt.
-Sinh sản:
+Thụ tinh trong
+Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển
*Mục tiêu: Giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi sự bay
*Tiến hành :
-Y/C HS đọc thông tin 1/II tr134 SGK qs H41.1 à nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
-Treo tranh cấu tạo ngoài gọi HS lên chỉ cấu tạo ngoài.
-Y/C các nhóm hoàn thành bảng 1.
-Treo bảng phụ goị HS điền thông tin
-Hoàn thiện kiến thức.
HS đọc thông tin, qs tranh, nêu đặc điểm: thân ,cổ, mỏ, chi, lông.
-1,2 HS phát biểu à lớp bổ sung
-Các nhóm thảo luận à đáp án.
-Đai diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
a.Cấu tạo ngoài
Đặc điểm cấu tạo
Yù nghĩa thích nghi
-Thân: hình thoi.
-Chi trước: cánh chim.
-Chi sau: 3ngón trước, 1ngón sau.
-Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng
-Lông bông: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp.
-Mỏ:mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.
-Cổ: dài khớp đầu với thân
à giảm sức cản không khí
àquạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hậcánh.
à Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
àLàm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng
àGiứ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
àLàm đầu nhẹ
àphát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông
-Y/C HS qs kỹ hình 41.3, 41.4 SGK.
+Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh?
-Y/C HS hoàn thành bảng 2.
-Treo bảng phụ gọi HS điền thông tin.
-Hoàn thiện kiến thức.
-HS qs H41.3,41.4 à ghi nhận kiến thức à nhận biết các động tác bay lượn và bay vỗ cánh.
-Các nhóm thảo luận à đáp án.
-Đại diện nhóm lên ghi thông tin, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
b.Di chuyển
Bay kiểu vỗ cánh
Kiểu bay lượn
-Cánh đập liên tục
-Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
-Cánh đập chậm rãi không liên tục
-Cánh giang rộng mà không đập
-Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đở của không 
khí và hướng thay đổi của các luồng gió
5.Củng cố 
-1HS đọc tóm tắt bài trong SGK tr137
V.Kiểm tra- Đánh giá
* Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn
VI.Hướng dẫn học ở nhà
-Học bài và trả lời câu hỏi
-Đọc mục “ Em có biết”
-Chuẩn bị bài: Thực hành
+Bộ xương chim bồ câu có mấy phần?Mỗi phần gồm những xương nào?
+Kẻ sẵn bảng tr 139 SGK.
VII.Rút kinh nghiệm
Tuần : 23
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 46
Bài 42 	THỰC HÀNH: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
I.Mục tiêu bài thực hành
1.Kiến thức
 	-Phân tích được đặc điểm xương bồ câu thích nghi đời sống bay
-Xác định vị trí và đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
2.Kỹ năng
-Kỹ nảng quan sát- nhận biết-phân tích
-Kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ
Thực hành nghiêm túc, tỉ mỉ
II.Phương pháp
III.Phương tiện thực hành
-Tranh: bộ xương và cấu tạo trong chim bồ câu
-mô hình xương chim bồ câu
-Mẫu mổ ngâm.
IV.các hoạt động thực hành
1.Oån định 
2.Tiến trình bài thực hành
Hoạt động 1: quan sát bộ xương chim bồ câu
*Mục tiêu
-Nhận biết các thành phần bộ xương
-Nêu được các đặc điểm bộ xương thích nghi với sự bay
*Tiến hành ( )
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG THỰC HÀNH
-Y/C HS qs mô hình bộ xương chim đối chiếu H42.1 SGK à Bộ xương chim bồ câu gồm có mấy phần?
-Gọi 1HS trình bày thành phần của bộ xương
-Y/C các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập
-QS bộ xương chim bồ câu, đọc chú thích H42.1 xác định thành phần bộ xương: xương đầu, cột sống, xương chi
-Trình bày trên mô hnình
-Thảo luận nhóm để tìm ra đặc điểm thích nghi.
TT
Các bộ phận của xương 
Đặc điểm cấu tạo
Yù nghĩa với sự bay
1
Xương đầu
Có hốc mắt lớn, hộp sọ rỗng, mỏng, hàm không răng
Đầu nhẹ
2
Xương cột sống
Phần cổ và đuôi
Phần lưng và chậu
Gồm những đốt sống khớp với nhau
-gồm những đốt gắn chặt với nhau
Cử động linh hoạt
3
Lồng ngực
-Xương sườn có mấu tì vào nhau, xương mỏ ác rộng giữa là xương lưỡi hái à chỗ bám của cơ ngực
-Vận động đốt cánh
4
Xương đai
-Đai hông
-Đai vai
-2 x.chậu, 2 x.ngồi, 2 x.háng tự do:gắn với đốt sống hông.
-2.x.đòn khớp nhau
Điểm tựa x.đùi
Lấy đà khi bay
Chổ bám của cánh.
5
Xương chi
-Chi trước
-Chi sau
-1.x. cánh tay, 2x.ống tay, 2x.bàn, 3x.ngón
-x.đùi, 2x.ống chân, 1x.bàn, các x.ngón
*Xương đùi, x.cánh: xốp, nhẹ, không chứa tuỷ mà chứa các nhánh của túi khí
Bộ xương nhẹ
Hoạt động 2: Quan sát các nội quan trên mẫu mổ
*Mục tiêu: xác định vị trí các nội quan trên mẫu mổ
*Tiến hành: ( )
-Y/C HS quan sát H.42.2, kết hợp tranh cấu tạo trong để xác định vị trí các hệ cơ quan
-Cho HS qs trên mẫu mổ à nhận biết & xác định thnàh phần các hệ cơ quan => hoàn thành bảng tr139SGK
-Treo bảng phụ, gọi HS lên điền thông tin
-hoàn thiện kiến thức
-Quan sát hình đọc chú thích, ghi nhớ vị trí các hệ cơ thể.
-Nhận biết các hệ cơ quan trên mẫu mổ => thảo luận nhóm hoàn thành bảng.
-Đại diện nhóm lên điền thông tin, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Các hệ cơ quan
Các thành phần cấu tạo trong của hệ
Tiêu hoá
-Oáng tiêu hoá: khoang miệng-hầu-thực quản-diều-dạ dày tuyến-dạ dày cơ(mề)-ruột non-ruột già-huyệt
-Tuyến tiêu hoá: gan à mật, tuyến tuỵ à dịch tuỵ
Hô hấp
Khí quản-phổi
Tuần hoàn
Tim, hệ mạch
Bài tiết
2 thận
-Cho HS thảo luận ºtr139
-Các nhóm thảo luận
+Giống: thành phần
+Khác:chim bồ câu: diều, dạ dày, cơ, tuyến
V.Nhận xét –Đánh giá:
-Tinh thần, thái độ học tập của các nhóm
-Chấm điểm tường trình
-Dọn vệ sinh
VI. Hướng dẫn học ở nhà :
-Vẽ sơ đồ cấu tạo hệ tiêu hoá.
-Chuẩn bị bài 43.
Kẻ sẵn bảng tr 142 SGK.
VII.Rút kinh nghiệm
Tuần 24
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 47
Bài 43 	CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi đời sống bay.
-Nêu được điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn.
2.Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng so sánh.
3.Thái độ
Yêu thích bộ môn
II.Phương pháp
Quan sát- so sánh
III.Phương tiện dạy học
Tranh: cấu tạo trong của chim bồ câu.
IV. Các hoạt động dạy học
1.Oån định 
2.Mở bài
 Chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn.Cấu tạo trong có đặc điểm nào nói lên điều đó
3.Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Các cơ quan dinh dưỡng
*Mục tiêu : Nắm vững đặc điểm cấu tạo: hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết của chim thích nghi đời sống bay
*Tiến hành 
Tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BÀI HỌC
-Y/C HS nhắc lại cấu tạo HTH
-Y/C HS thảo luận:
+ Hệ tiêu hoá của chim bồ câu hoàn chỉnh hơn bò sát điểm nào?
+Vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cao hơn bò sát?
-Chốt lại ý kiến đúng, mở rộng: chim thải phân nhanh vì thiếu ruột thẳng chứa phân => nhẹ
-Y/C HS đọc thông tin mục 2 tr140 thảo luận
+Tim chim có gì khác tim bò sát?
+Ý nghĩa sự khác nhau đó?
-Gọi HS đáp án.
-Giảng trên tranh: cấu tạo, hướng đi của 2 vòng tuần hoàn.
-Y/C HS đọc thông tin, quan sát H.43.2 à thảo luận:
+So sánh hô hấp của chim bồ câu với bò sát?
+Vai trò của túi khí là gì?
+Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa ntn đối với đời sống bay lượn của chim?
-Gọi các nhóm trinh fbày đáp án
- -Y/C HS đọc thông tin, qs h43.3( A, B), trả lời câu hỏi
+Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim?
+Những đặc điểm nào thể hiện sự thích nghi khi bay. ... ến thức . Y/C trả lời:
+Động vật quý hiếm có giá trị về kinh tế
+ Kể tên 5 loài
Động vật quý hiếm: 
-Có giá trị nhiều mặt
-Số lượng giảm sút.
Hoạt động 2: Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở VN.
*Mục tiêu: HS nêu được các mức độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở VN
*Tiến hành
Tg
-Y/C HS quan sát H60, đọc các thông tin chú thích ở mỗi hình.Lựa chọn câu hỏi hoàn thành bảng tr 196 SGK
-Treo bảng phụ kẻ sẳn bảng tr196, gọi HS lên điền thông tin.
-Hoàn thiện kiến thức ở bảng
Cá nhân quan sát H60, đọc thông tin à hoàn thnàh bảng trong VBT
-2HS lên bảng điền fthông tin, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS sửa chửa bài tập
Cấp độ tuyệt chủng đv quý hiếm ở VN được biểu thị: 
-Rất nguy cấp(CR)
-Nguy cấp (EN)
-Ít nguy cấp (LR)
-Sẽ nguy cấp (VV)
TT
Tên ĐV quý hiếm
Cấp độ đe doạ tuyệt chủng
Giá trị của ĐV quý hiếm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Oác xà cừ
Tôm hùm đá
Cà cuống
Cá ngựa gai
Rùa núi vàng
Gà lôi trắng
Khướu đầu đen
Sóc đỏ
Hươu xạ
Khỉ vàng
Rất nguy cấp
Nguy cấp
Sẽ nguy cáp
Sẽ nguy cấp
Nguy cấp
Ít nguy cấp
Ít nguy cấp
Ít nguy cấp
Rất nguy cấp
Ít nguy cấp
Kỹ nghệ khảm trai
Thực phẩm ngon xuất khẩu
Thực phẩm, đặc sản gia vị
Dược liệu chữa bệnh hen
Dược liệu, đò kỹ nghệ
ĐV đặc hữu, làm cảnh
ĐV đặc hữu, làm cảnh
Thẩm mĩ, làm cảnh
Dược liệu sản xuất nước hoa
Giá trị dược liệu, vật mẫu trong y học.
-Qua bảng hãy cho biết:
+Động vật quý hiếm có giá trị gì?
+ Em có nhận xét gì về cấp độ đe doạ tuyệt chủng của ĐVQH?
+Hãy kể thêm VD? 
-Kết luận.
+ Có giá trị từ nhiều mặt
+Một số loài có nguy cơ tuyệt chunggr cao, tuỳ vào giá trị sử dụng của con người
+Sao la, tê giác 1 sừng
T ích h ợp giấo d ục h ọc sinh kh ơng s ăn b ắt cấc loai đ ộng v ật qu í hi ếm,giam nh ốt, khai th ác c áa s ản ph ẩm đ ộng v ật qu í hi ếm.
Hoạt động 3: bảo vệ động vật quý hiếm 
*Tiến hành 
Tg
-Nêu câu hỏi:
+ Vì sao phải bảo vệ đv quý hiếm?
+ Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
+Em làm gì để góp phần bảo vệ đv quý hiếm?
-Y/C HS rút ra kết luận
+Vì chúng có nguy cơ tuyệt chủng, để bảo vệ sự đa dạng sinh học
+Biện pháp:
Bảo vệ môi trường sống của đv
Cấm săn bắn, mua bán đv quý hiếm
Xây dựng khu bảo tồn
Chăn nuôi, chăm sóc.
+Tuyên truyền giá trị đv quý hiếm
Thông báo nguy cơ tuyệt chủng của đv quý hiếm.
Các biện pháp bảo vệ đv quý hiếm:
Bảo vệ môi trường sống cho đv
-Cấm săn bắn, buôn bán trái phép đv quý hiếm
-Chăn nuôi và chăm sóc đầy đủ
-Xây dựng khu dự trữ tự nhiên
5.Củng cố
1HS đọc tómtắt bài
V.Kiểm tra-Đánh giá 
-Thế nào là đv quý hiếm?
( Đôïng vật có giá trị nhiều mặt-có số lượng giảm )
-Phải bảo vệ đv quý hiém ntn?
( Bảo vệ môi trường sống. Cấm săn bắt , mua bán
Chăn nuôi, chăm sóc
Xây dựng khu dự trữ tn)
VI. hướng dẫn học ở nhà 
-Học bài, TLCH
-Đọc mục :”Em có biết”
-Tìm hiểu một số đv có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương
Tu ần :34
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 67,68 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ
TẦM QUAN TRỌNG TRONG
 KINH TẾ CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu bài thực hành
1.Kiến thức
-Học sinh hiểu thông tin từ sách báo, thực tiển sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số đv có tầm quan trọng thực tế ở địa phương.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề.
3.Thái độ
Giáo dục ý thích học tập , yêu thích bộ môn gắn với thực tế sản xuất.
II. Phương pháp:Thu thập thông tin theo chủ đề.
III.Phương tiện dạy học
HS sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương
IV. Các hoạt động dạy học
1.Oån định 
2.Tiến trình bài thực hành 
Hoạt động 1: Hướng dẫn thu thập thông tin
Tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG TH
-Y/C HS 
+Chia nhóm
+ Xếp nội dung thực hành cho phù hợp
-Gợi ý HS chọn địa điểm tham quan và những vấn đề cần nghiên cứu
+Chọn 1 nhóm 6 HS (1tổ)
+ Chọn nội dung thực hành
-HS bàn bạc chọn địa điểm tham quan và những vấn đề cần ghi 
chép, nghiên cứu khi tham quan.
-Ghi chép những thông tin cần tìm hiểu
a.Tên loài động vật cụ thể
cá, gà, lợn, bò, dê.
b.Địa điểm
-Gia đình
-Trại chăn nuôi
-Thôn, xóm
+Điều kiện sống: khí hậu, nguồn thức ăn
+ĐK sống khác
Bãi chăn thả
Mặt nước
c.Cách nuôi
-Chuồng, trại, mặt nước
-Số lượng cá thể
-lượng thức ăn, loại thức ăn
-cách chế biến
-Thời gian ăn
-Vệ sinh chuồng trại
-Giá trị tăng trọng: số kg/tháng
d.Giá trị kinh tế
* Gia đình:
-Thu nhập từng loài
-Tổng thu nhập xuất chuồng
-Giá trị:.đ/năm
* Địa phương
-Tăng nguồn kt địa phương nhờ chăn nuôi đv.
-Ngành kt mũi nhọn của địa phương
-Đối với quóc gia
Hoạt động 2: Báo cáo của HS 
-Y/C các nhóm báo cáo kết quả của nhóm trước lớp
-Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung
V. Nhận xét- Đánh giá 
-Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm
-Nhận xét kết quả báo cáo của các nhóm.
VI.Hướng dẫn học ở nhà 
-Oân tập từ tuần 19à 30
Tuần 35
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 66
Bài 69
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Củng cố kiến thức phần ĐVCXS
-Thấy được hướng tiến hoá của đv từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
-Thấy được đạc điểm thích nghi của đv với môi trường sống à đa dạng sinh học
2.Kỹ năng:
Kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II.Phương pháp
III,. Phương tiện
-Tranh ảnh về động vật đã học
-Bảng phụ
-Phiếu học tập
IV. Các hoạt động dạy học
1.Oån định 
2.Oân tập
Tg
Nội dung
Ghi chéep
A.TỰ LUẬN:
1.Vẽ và chú thích sơ đồ bộ não thỏ
(1HS lên bảng vẽ)
2.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thăn lằn thích nghi đời sống ở cạn?
(Nhìn tranh à TLCH)
3.Nêu đặc điểm chung của lớp chim?
4.Nêu đặc điểm chung của lớp thú?
5.Giải thích vì sao ở môi trường nhiệt đới gió mùa nhiều hơn ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
6.Nêu các biện pháp để duy trì đa dạng sinh học?
B.TRẮC NGHIỆM
1.Những lớp đv nào trong ngành ĐVCXS là đv biến nhiệt, đẻ trứng
a.Chim, thú, bò sát
b.Thú, cá xương, lưỡng cư
c.Cá xương, lưỡng cư, bò sât.
d.Lưỡng cư, cá xương, chim
2.Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đây chứng tỏ thỏ thích nghi đời sống tập tính lẫn trốn kẻ thù:
a.Bộ lông mao dày – xốp, chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.
b.Mũi và tai rất thính có lông xúc giác
c.Chi có vuốt sắc, mí mắt cử động được
d.cả a và b
3.Châu chấu, ếch đồng, kangủu, thỏ ngoài hình thức di chuyển khác, còn có chung 1 hình thức di chuyển là:
a.đi
b.nhảy đồng thời bằng 2 chân
c.bò
d.leo trèo bằng cách cầm nắm
4.Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ.Chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ
a.Đúng b.Sai
5.Nối các ý tương ứng giữa cột A & B
A 
B 
1/..là đ hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, chi trước biến thành cánh, chi sau có bàn chan dài, các ngón chân có vuốt
a.Cóc nhà
2/Sống chui luồn dưới đáy bùn, có thân rất dài, vây ngực và vây lưng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém
b.Thú mỏ vịt
3/ưa sống trên cạn hơn ở dưới nước.Da sù sì nhiều tuyến độc.Hai tuyến mang lớn có nọc độc
c.Lươn
4/.có mỏ dẹp, vừa sống ở nước, vừa sống ở cạn, đẻ trứng có tuyến sữa nhưng chưa có vú
d.Chim bồ câu
 6.Chim có những dấu hiệu nào khác biệt so với các động vật khác đã học?
( Có lông vũ, có 2 chân, đẳng nhiệt, sinh sản nhờ đẻ trứng, có cánh, có mỏ)
7.Những đạc điểm sau của bộ thú nào?
-Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
-Răng cửa mọc dài liên tục.
-Aên tạp
8.Lóp đv nào có hình thức sinh sản hữu tính thấp nhát?
(Trùng giày, ruột khoang, sán lá gan, cá, chim, thú)
9.Bộ lông mao của thỏ:
a.Là đặc điểm riêng của thú
b.Giữ nhiệt cho cơ thể
c.Cả a&b đều đúng
d.Cả a&b đều sai
10. Chọn những đạc điểm của cá voi thích nghi đời sống owr nước:
a.Cơ thể hình thoi, cổ ngắn
b.Chi trước có màng bơi nối các ngón
c.Vây lưng to giữ thăng bàng
d.Chi trước dạng bơi chèo
e.Mình có vảy trơn
g.Lớp mỡ dưới da dày
f.Cả a.d.g
11. Nơi nào ở nước ta có đa dạng sinh học cao:
a.Đồng bằng sông Hồng,đồng bằng song Cửu Long
b. Đồng bằng sông Hồng & vùng san hô quần đảo Hoàng Sa
c.Rừng nguyên sinh Cúc Phương, vùng san hô quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
d. Cả a.b.c
1.Sơ đồ cấu tạo bộ não thỏ
2.
-Da khô có vảy sừng
-Cổ dài
-Mắt có mí, có tuyến lệ
-Màng nhĩ trong hốc tai
-Chi ngắn có 5 ngón có vuốt
-Đuôi dài & Thân dài.
3.Mình có lông vũ bao phủ
-Chi trước à cánh
-Có mỏ sừng
-Phổi có mang ống khí, túi khí tham gia hô hấp
-Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ theer
-Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
-Là đv hằng nhiệt
4.
-Là ĐVCXS có tổ chức cao nhất
-Thai sinh và nuôi con bằng sữa
-Có lông mao
-Bộ răng phân hoá thành 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm
-Tim 4 ngăn
-Bộ não phát triển
-Là đv hằng nhiệt
5.
-Ở môi trường đới lạnh & hoang mạc đới nóng, khí hậu quá khắc nghiệt, chỉ có 1 số loài đv có khả năng thích nghi cao mới tồn tại à đa dạng loài thấp (ít loài)
-Ở môi trường nhiệt đới gió mùa khí hậu tương đối ổn định à đv thích nghi và chuyên hoá cao với môi trường sống à đa dạng sinh học cao ( nhiều loài)
6.
-Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi
-Cấm săn bắn, mua bán đv quý hiếm
-Đẩy mạnh các biện pháp chống ơ nhiễm môi trường
-Thuần hoá, lai tạo giống à tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng loài
B.Trắc nghiệm
1.c
2.d
3.b
4.đúng
5.
1-d
2-c
3-a
4-c
6.có lông vũ
Có 3 chân
Có cánh
Có mỏ
7.Bộ gặm nhắm
8. Trùng giày
9.c
10.f
11.c
V.Hướng dẫn học ở nhà
-ôn tập thi HKII
-Thi nghiêm túc

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SINH 7 KHII-TiCH HỢP.doc