Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến 3

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến 3

Tập đọc (trang 4)

Thư gửi các học sinh

( Hồ Chí Minh)

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: sau 80 năm. công học tập của các em.( TRả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh, bảng phụ.

III.Các hoat động dạy học:

 1. Tổ chức : Lớp hát

 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.

 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

 b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc 111 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Ngày soạn:27/8
Ngày giảng:	Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2010	
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc (trang 4)
Thư gửi các học sinh
( Hồ Chí Minh)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: sau 80 năm... công học tập của các em.( TRả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, bảng phụ.
III.Các hoat động dạy học:
	1. Tổ chức : 	Lớp hát 
	2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
	2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	 	b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
* HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu  
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
Khuyến khích HS trung bình trả lời
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
 - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
GV gọi học sinh giỏi nêu nội dung chính của bài
* HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 4. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
- Hệ thống nội dung
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
-HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập,ngoan ngoãn ,nghe thầy yêu bạn...
 HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80  của các em.
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
Toán: tiết 1
ôn tập: khái niệm về phân số
I. Mục tiêu:
	Biết đọc, viết phân số ,biết cách biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số 
	- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III.Các hoạt động dạy học:
	 1.Tổ chức:	Lớp hát
 2.. Kiểm tra : Đồ dùng học toán của học sinh.
	3.. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự với các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Nhận xét đánh giá
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Cho HS làm vào vở
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
Bài 4: Cho HS làm miệng.
- GV chữa bài, nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài, 1 HS giỏi làm miệng
- HS nêu
- HS khá làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở ,1 vài em TB làm trên bảng.
; ; 
- HS nêu.
- Các số cần điền : 6; 0
	4. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống nội dung.
 - Nhận xét giờ học.
Đạo đức: tiết 1
Bài 1:Em là học sinh lớp 5 ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
 - Biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập .
 - Có ý thức rèn luyện ,học tập 
 -Vui và tự hào là học sinh lớp 5, biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập rèn luyện 
 II.Tài liêu - phương tiện: 
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về các tấm gương sáng lớp 5.
III. Các hoạt động day hoc:
 * Khởi động:
1 Hoạt động 1: Quan wát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5. Thấy vui và tự hào"vì đã là"học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành:
- Treo tranh.
- Giáo viên hệ thống câu hỏi và hỏi
* Giáo viên kết luận: Năm nay các em đã là học sinh lớp 5, là lớp lớn nhất trong trường, vì vậy học sinh lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em học sinh khối khác noi theo.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập sgk
* Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được những nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà các em cần phải thực hiện.
3. Hoạt động 3: Tự liên hệ( bài tập 2 sgk)
* Mục tiêu: - Học sinh tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. 
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu tự liên hệ. 
- Giáo viên kết luận: Các em cần cố gắng phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm để xứng đáng là hs lớp 5 .
4. Hoạt động 4: Trò chơi
- Củng cố lại nội dung .
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Học sinh hát tập thể bài “Em yêu trường em”.
- Học sinh quan sát từng tranh và thảo luận cả lớp theo câu hỏi.
+ Học sinh thảo luận cả lớp.
- Học sinh thảo luận yêu cầu theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ học sinh lớp 5.
- Học sinh suy nghĩ, đối chiếu việc làm của mình- nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Một số học sinh tự liên hệ trước lớp.
- Học sinh thay phiên nhau đóng vai phóng viên (báo thiếu niên tiền phong ) để phỏng vấn 
+ Học sinh đọc phần ghi nhớ.
 5.Hoạt động nối tiếp: 
- Hệ thống nội dung
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài: Chuẩn bị giờ sau thực hành luyện tập.
Mĩ thuật: GV bộ môn soạn giảng
Ngày soạn:28/8
Ngày giảng:	 Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2010
Toán: tiết 2
ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
	- Biết tính chất cơ bản của phân số,vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
	- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số.
	- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: HS hát
	2. Kiểm tra : HS nêu ví dụ về phân số
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1:Tính chất cơ bản của phân số:
- GV đưa ra ví dụ yêu cầu hs thực hiện
- GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số.
b) Hoạt động 2: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số:
- GV và HS cùng nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau.
GV và HS nhận xét.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số
GV giúp đỡ HS trung bình làm bài
Bài 3: Cho HS tự làm bài và chữa bài
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố khắc sâu.
- Nhận xét giờ 
 HS thực hiện.
 hoặc 
- HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk.
+ HS tự rút gọn các ví dụ.
+ Nêu lại cách rút gọn.
Hoặc: 
+ HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2.
+ Nêu lại cách quy đồng.
- HS làm miệng theo cặp đôi.
- HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng.
- HS K,G chữa bài
Kết quả: = = 
 = = 
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
Thể dục: GV bộ môn soạn giảng
chính tả (Nghe - viết)
việt nam thân yêu
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu không mắc quá 5 lỗi trong bài ;trình bày đúng thơ lục bát .
 -Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3
	- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chữ, âm, bút dạ. 
III.Các hoạt động dạy hoc:
1.Tổ chức: HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nêu 1số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ chính tả ở lớp 5.
3.Bài mới: 	 + Giới thiệu bài, ghi bảng. 
 	 + Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt.
- Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
Mời hs khá, giỏi trả lời
Cho học sinh TB lên viết từ trên bảng
c) Viết chính tả
- Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc độ, mỗi dòng 1 đến 2 lượt
- Giáo viên đọc lại bài 1 lượt
d) Chấm chữa bài chính tả
- Chấm 1 số bài- nhận xét
- Chữa lỗi
 e) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
* Bài 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại bài.
+ Hình ảnh: biển lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ.
- Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn).
- HS luyện viết từ
- Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư thế.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh trao đổi bài soát lỗi.
- HS chữa lỗi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ).
- Học sinh làm vào vở.
Âm đầu
“ Cờ”
“Ngờ”
Đứng |rước i, ê, e
Viết là k
Viết là gh
Viết là ngh
Còn!lại
Viết là c
Viết là g
Viết là ng
4. Củng cố – dặn dò:
-Hệ thống nội dung
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Về nhà viết nhiều lần những chữ viết sai
Luỵên từ và câu
Từ đồng nghĩa
I. Mục đích yêu cầu: 
 -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ;hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn nội dung ghi nhớ tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2; đặt câu được với cập từ đồng nghĩa theo mẫu (bT3).học sinh khá giỏi đặt câu được với 2,3cặp từ đồng nghĩa tìm được (Bt3)
	- Giáo dục học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Tổ chức : HS hát
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng
Phần nhận xét:
-So sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
 + Xây dựng
 + Kiến thiết
 + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
- Giáo viên chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn )
 b. Ghi nhớ:
 .c. Luyện tập:
Bài tập 1: Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Nước nhà- hoàn cầu - non sông - năm châu.
Bài ... ướng: Reo vang reo... ngập hồn ta
+ Đồng ca: Líu líu lo lo... muôn năm.
Trình bày theo nhóm
- Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Nhóm 1: Reo vang reo... vang đồng
+ Nhóm 2: La bao la... hoa lá
+ Nhóm 1: Cây rung cây... hương nồng
+ Nhóm 2: Gió đón gió... hồn ta.
+ Đồng ca: Líu líu lo lo... muôn năm.
Trình bày theo nhóm.
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
* Hoạt động 2:Tập đọc nhạc : TĐN số 1
Cho HS đọc nhạc
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
HS trình bày
HS hát.
5-6 HS trình bày.
 HS thực hiện
4. Củng cố dặn dò: 
- Hệ thống nội dung
- Nhận xét giờ
Khoa học: tiết 6
Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì .
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì 
 - Giáo dục HS giữ vệ sinh cá nhân 
II. Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trang 14-15, sgk
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát
	2.Kiểm tra : 
	 Mọi người cần làm gì để quan tâm đến phụ nữ có thai trong gia đình?
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”.
a.Mục tiêu: Hs nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn.
b. Cách tiến hành:
B1: Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng.
B2: Làm việc theo nhóm
B3: Làm việc cả lớp
- Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
3.3. Hoạt động 2: Thực hành- Đàm thoại.
a.Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm, tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người
b. Cách tiến hành
B1: GV yêu cầu hs làm việc cá nhân
Giáo viên đưa ra câu hỏi.
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
B2:
- Giáo viên đưa ra kết luận.
HS thảo luận theo nhóm
Trình bày trước lớp
+) Đáp án: 1- b ; 2- a ; 3- c
- Nhận xét giữa các nhóm.
- Đọc trang 15.
 Học sinh K,G trả lời.
- Vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất
- Học sinh TB nhắc lại
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống nội dung
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 12/9
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Kỹ thuật: tiết 3
Thêu dấu nhân (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết cách thêu dấu nhân.
	- Thêu được các mũi thêu dấu nhân tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất 5dấu nhân .đường thêu có thể bị dúm 
 - Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm. HS nam có thể thực hành đính khuy 
	- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu thêu dấu nhân, bộ khâu thêu lớp 5.
 - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:	Hs hát tập thể
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của hs
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Quan sát- nhận xét mẫu:
- Giáo viên giới thiệu một số mẫu thêu dấu nhân.
- ứng dụng của thêu dấu nhân.
b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Nêu quy trình thêu dấu nhân.
- Giáo viên bao quát chốt lại.
 - GV làm mẫu và hướng dẫn HS thao tác thêu theo quy trình thêu.
 Gọi học sinh lên làm thử.
- Giáo viên giao việc cho học sinh.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
- Học sinh quan sát- nhận xét.
- Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu dấu nhân nối nhau liên tiếp.
- Thêu trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn, 
- Học sinh đọc mục II sgk 20, 21.
1. Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
2. Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
a) Bắt đầu thêu.
b) Thêu mũi thứ nhất.
c) Thêu mũi thứ hai.
d) Thêu các mũi tiếp theo.
e) Kết thúc đường thêu.
- 2 đến 3 học sinh nối tiếp nhau đọc ghi nhớ sgk (23)
.- Học sinh theo dõi.
- Học sinh lên: + vạch dấu đường thêu.
 + căng vải vào khung.
 + thêu.
- Học sinh thực hành theo quy trình.
- Giữ trật tự, bảo vệ đồ dùng khi thực hành.
	4. Củng cố,dặn dò: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
Toán: tiết 15
ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
	- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó
	- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo.
	- Giáo dục HS lòng ham học bộ môn
II. Đồ dùng dạy học:
	Sách giáo khoa, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
	1.Tổ chức:	Lớp hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 	Chữa bài 3.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Ôn cách giải toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
Bài toán 1: Tổng 2 số là 121
 Tỉ số 2 số là 
 Tìm hai số đó.
Bài toán 2: Hiệu 2 số: 192
 Tỉ 2 số: 
 Tìm 2 số đó?
- Nêu các bước giải?
GVkết luận
+ Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Làm cá nhân.
- Giáo viên gợi ý cho HS trung bình (làm bài
Bài 2:
Gọi HS giỏi chữa bài
Nhận xét đánh giá
Bài 3: Làm vở.
- Giáo viên hướng dẫn HS trung bình làm bài
- Nhận xét , đánh giá
- Học sinh G nêu cách tính và ghi bảng.
- Học sinh đọc đề bài và vẽ sơ đồ.
Bài giải
Sơ đồ:
121
Số bé là: 121 : ( 5+ 6) x 5 = 55
Số lớn là: 121 – 55 = 66
 Đáp số: 55 và 66
Bài giải
Sơ đồ:
Số bé là: 192 : ( 5- 3 ) x 3 = 288
Số lớn là: 288 +192 = 480
Đáp số: Số lớn: 480
 Số bé: 288
+) Vẽ sơ đồ
+) Tìm tổng( hiệu) số phần bằng nhau
+) Tìm giá trị một phần
+) Tìm hai số
- 2 học sinh nhắc lại cách tính.
HS tự giải bài và chữa bài.
a. Hai số cần tìm là: 35 và 45.
b. Hai số cần tìm là: 44 và 99
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt , vẽ sơ đồ bài, trình bày bài giải trên bảng.
 Giải
Ta có sơ đồ 
 Số lít nước mắm loại I là:
12 : ( 3- 1) x 3 = 18 (lít)
 Số lít nước mắm loại II là:
18 - 12 = 6 (lít)
 Đáp số: 18 lít và 6 lít.
- Làm tương tự bài 2.
Giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Ta có sơ đồ: 
60 m
Chiều rộng: 60 : (5 + 7 ) x 5 = 25 (m)
Chiều dài: 60 – 25 = 35 (m) 
Diện tích vườn: 35 x 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2)
 Đáp số: a) 35 m và 25m.
 b) 35 m2.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung.
- Nhận xét giờ, dặn HS ghi nhớ các bước giải bài toán
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiêt, viết được đoạm văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2) 
 - Học sinh khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở bài tập 1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Giấy khổ to, bút dạ. Dàn bài mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức:	 Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:	- Bài tập 2 giờ trước.
	3. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:
Tổ chức cho HS làm bài
Khuyến khích HS trung bình phát biểu - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Chốt lại lời giải.
- Giáo viên nhấn mạnh, củng cố bài 1.
Bài 2: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên phát giấy khổ to, bút dạ cho 2 đến 3 em khá ,giỏi
- Giáo viên chấm những đoạn văn tốt.
- Giáo viên nhận xét bổ xung một bài mẫu.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi sgk.
- Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi- xác định nội dung chính của từng đoạn:
+) Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào
+) Đoạn 2: Anh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+) Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+) Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Mỗi học sinh tự viết đoạn văn vào vở.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau trình bày đoạn văn.
- Học sinh làm bài trên giấy, dán lên bảng, trình bày kết quả.
- Học sinh sửa lại bài của mình.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống nội dung
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Địa lí
bài 3: khí hậu
I.Mục tiêu:
Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam 
Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán...
Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam ( dãy Bạch Mã) trên bản đồ ( lược đồ)
Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản
HS khá giỏi giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ khí hậu Việt Nam, quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: 	Lớp hát
 2. Kiểm tra: 	Nêu khái quát đặc điểm địa hình của nước ta?	
 3. Bài mới:	a, Giới thiệu bài, ghi bảng.
	b, Giảng bài mới.
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
* Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)
1. Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
2. Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau:
Hoạt động 2:( Làm việc cá nhân) 
- Giáo viên giới thiệu dãy núi Bạch Mã là gianh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc - Nam.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân theo câu hỏi.
1) Nêu sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ở Hà Nội.
2) Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ở thành phố HCM?
3) Sự khác nhau về khí hậu giữa 2 miền?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung:
3. ảnh hưởng của khí hậu:
* Hoạt động 3( Làm việc cả lớp)
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
Khuyến khích HS trung bình trả lời
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
"Bài học sgk.
- Học sinh quan sát quả Địa cầu, hình 1 rồi thảo luận.
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới; ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng.
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác bổ xung.
- Hs giỏichỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Học sinh làm việc cá nhân.
Tháng 1: 16o C Tháng 7: 29o C
Tháng 1: 26o C Tháng 7: 27o C
- Miền Bắc có mùa đông lạnh; miền Nam nóng quanh năm.(HS khá trả lời)
+ Thuận lợi: cây cối phát triển, xanh tối quanh năm.
+ Khó khăn: gây lũ lụt, hạn hán kéo dài.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống nội dung
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt cuối tuần
 I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập.
	- Từ đó biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt lớp:	
a) Nhận xét 
- Giáo viên nhận xét: 
+ Ưu điểm
- 
..
+) Nhược điểm:
+) Tuyên dương:
. 
b) Phương hướng tuần sau:
.
	3. Sinh hoạt Đội
GV tổ chức cho HS sinh hoạt Đội
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tuần sau.
 Thượng Cửu ngày tháng năm 2010
 BGH duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 CKTKS.doc