Giáo án Lớp 4 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Năm học 2010-2011

A. Mục tiêu:

Học xong bài này HS có khả năng nhận thức đuợc:

 - Cần phải trung thực trong học tập

 - Giá trị của trung thực nói trung và trung thực trong học tập nói riêng

 - Quyền học tập của trẻ em

 - Biết trung thực trong học tập

 - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập

B. Đồ dùng học tập

 - SGK đạo đức

 - Vở BT đạo đức

C. Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới

a. Hoạt động 1: thảo luận nhóm.

Hoạt động1: xử lí tình huống.(trang 3 SGK)

Hoạt động 2: luyện tập.Tỡm việc làm thể hiện trung thực trong học tập .

c. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm chọn tình huống đúng.

4.Củng cố - dặn dò

- Cho HS xem tranh trong SGKvà đọc nội dung tình huống

- GV tóm tắt cách giải quyết:Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau

b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- GV nêu yêu cầu bài tập1

- GV kết luận:

+Việc c là trung thực trong học tập

+Việc a, b, d, là thiếu trung thực trong học tập

- Cho HS thảo luận nhóm theo bài tập 2

- GV kết luận:

ý kiến b,c là đúng; ý kiến a là sai

- Cho HS tự liên hệ bản thân

- Các nhóm chuẩn bị nội dung bài tập5

- HS đọc và tìm cách giải quyết các tình huống

- HS nêu các cách giải quyết

- HS làm việc cá nhân

- Trình bày ý kiến trao đổi

- Thảo luận nhóm:

- Đại diện nhóm trả lời:

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

A- Mục đích yêu cầu:

 1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện

 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công

B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

C- Các hoạt động dạy học:

1- GT chủ điểm và bài học:

2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

b) Tìm hiểu bài:

*Hướng dẫn đọc diễn cảm

3.Tổng kết:

 - Cho HS QS tranh chủ điểm

- Tranh vẽ hình ảnh gì?

 - GV giới thiệu bài học: Dế Mèn phiêu lưu ký.(Bài TĐ là một trích đoạn)

 - Đọc nối tiếp đoạn

 - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ

 - Luyện đọc theo cặp

 - Luyện đọc cá nhân

 - Gv đọc diễn cảm cả bài

- Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi

? Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh?

?Tìm chi tiết cho thấy chị NhàTrò yếu ớt?

? Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?

? Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn?

? Tìm hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao?

 - Gọi HS đọc nối tiếp

 - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn)

 - GV sửa cho học sinh

-Goùi hs neõu noọi dung baứi

-Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc .

 - Học sinh lắng nghe

 - Mở sách và quan sát tranh

- Đọc nối tiếp đọc mỗi em một đoạn(2l)

- Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích

- HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)

- Đọc cá nhân

- Ba em đọc cả bài

 - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn

 - Đang đi nghe tiếng khóc.đá cuội

 - Thân hình bé nhỏ gầy yếu.Cánh .Vì .

 .chăng tơ chặn đường,đe ăn thịt.

 - Lời nói: em đừng sợ.Cử chỉ: xoè cả.

 - Học sinh nêu

 - Nhận xétvà bổ xung

 - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài

 - Học sinh luyện đọc theo cặp

 - Nhận xét và bổ xung

 

doc 720 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ 2 ngày 16 – 8- 2010
 Đạo đức
Bài 1: Trung thực trong học tập
A. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng nhận thức đuợc:
 - Cần phải trung thực trong học tập
 - Giá trị của trung thực nói trung và trung thực trong học tập nói riêng
 - Quyền học tập của trẻ em
 - Biết trung thực trong học tập
 - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
B. Đồ dùng học tập
 - SGK đạo đức
 - Vở BT đạo đức
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
a. Hoạt động 1: thảo luận nhóm.
Hoạt động1: xử lí tình huống.(trang 3 SGK)
Hoạt động 2: luyện tập.Tỡm việc làm thể hiện trung thực trong học tập .
c. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm chọn tình huống đúng.
4.Củng cố - dặn dò 
- Cho HS xem tranh trong SGKvà đọc nội dung tình huống
- GV tóm tắt cách giải quyết:Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV nêu yêu cầu bài tập1
- GV kết luận:
+Việc c là trung thực trong học tập
+Việc a, b, d, là thiếu trung thực trong học tập
- Cho HS thảo luận nhóm theo bài tập 2
- GV kết luận:
ý kiến b,c là đúng; ý kiến a là sai
- Cho HS tự liên hệ bản thân
- Các nhóm chuẩn bị nội dung bài tập5
- HS đọc và tìm cách giải quyết các tình huống
- HS nêu các cách giải quyết
- HS làm việc cá nhân
- Trình bày ý kiến trao đổi
- Thảo luận nhóm:
- Đại diện nhóm trả lời:
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích yêu cầu:
 1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện
 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công
B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
C- Các hoạt động dạy học:
1- GT chủ điểm và bài học:
2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
b) Tìm hiểu bài: 
*Hướng dẫn đọc diễn cảm
3.Tổng kết:
 - Cho HS QS tranh chủ điểm
- Tranh vẽ hình ảnh gì?
 - GV giới thiệu bài học: Dế Mèn phiêu lưu ký.(Bài TĐ là một trích đoạn) 
 - Đọc nối tiếp đoạn
 - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
 - Luyện đọc theo cặp
 - Luyện đọc cá nhân
 - Gv đọc diễn cảm cả bài
- Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh?
?Tìm chi tiết cho thấy chị NhàTrò yếu ớt?
? Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?
? Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn?
? Tìm hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao?
 - Gọi HS đọc nối tiếp
 - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn)
 - GV sửa cho học sinh
-Goùi hs neõu noọi dung baứi
-Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
 - Học sinh lắng nghe	
 - Mở sách và quan sát tranh
- Đọc nối tiếp đọc mỗi em một đoạn(2l)
- Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích
- HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
- Đọc cá nhân
- Ba em đọc cả bài
 - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn
 - Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội
 - Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh ...Vì .
 ...chăng tơ chặn đường,đe ăn thịt.
 - Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả...
 - Học sinh nêu
 - Nhận xétvà bổ xung
 - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
 - Học sinh luyện đọc theo cặp
 - Nhận xét và bổ xung
Teõn baứi daùy : OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ẹEÁN 100 000
MUẽC TIEÂU: Giuựp HS: - OÂn taọp veà ủoùc, vieỏt caực soỏ trong phaùm vi 100 000. 
 - OÂn taọp veà vieỏt toồng thaứnh soỏ.
 - OÂn taọp veà chu vi cuỷamoọt hỡnh.
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: GV veừ saỹn baỷng soỏ trg BT 2 leõn baỷng. 
CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU:
n ội dung
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Giụựi thieọu baứi:
*Vào bài.
Daùy-hoùc baứi mụựi:
Bài mới 
Baứi 1: 
Luyện tập: Củng cố quy luật dãy số
Baứi 2: 
Củng cố cấu tạo số
Baứi 3:Laứm theo maóu 
Baứi 4: Chu vi caực hỡnh
Cuỷng coỏ-daởn doứ:
- Hoỷi: Trong ch/trỡnh Toaựn lụựp 3, caực em ủaừ ủửụùc hoùc ủeỏn soỏ naứo?
- Gthieọu: Trong giụứ hoùc naứy cta cuứng oõn taọp veà caực soỏ ủeỏn 100 000.
- GV: Goùi HS neõu y/c cuỷa BT, sau ủoự y/c HS tửù laứm baứi. 
- GV chửừa baứi & y/c HS neõu quy luaọt cuỷa caực soỏ treõn tia soỏ a & caực soỏ trg daừy soỏ b. 
- Hoỷi g/yự: Phaàn a: 
+ Caực soỏ treõn tia soỏ ủửụùc goùi laứ nhửừng soỏ gỡ?
+ 2 soỏ ủửựng lieàn nhau treõn tia soỏ thỡ hụn keựm nhau bao nhieõu ủvũ?
Phaàn b: 
+ Caực soỏ trong daừy soỏ naứy goùi laứ nhửừng soỏ troứn gỡ?
+ 2 soỏ ủửựng lieàn nhau trg daừy soỏ thỡ hụn keựm nhau bao nhieõu ủvũ?
Vaọy, baột ủaàu tửứ soỏ thửự hai trg daừy soỏ naứy thỡ moói soỏ baống soỏ ủửựng ngay trửụực noự theõm 1000 ủvũ.
- GV: Y/c HS tửù laứm baứi.
- Y/c HS ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kiểm tra baứi nhau.
- Goùi 3 HS leõn baỷng: HS1 ủoùc caực soỏ trg baứi, HS2 vieỏt soỏ, HS3 phaõn tớch soỏ.
- GV: Y/c HS theo doừi & nxeựt, sau ủoự nxeựt & cho ủieồm HS.
- GV y/c HS ủoùc baứi maóu & hoỷi: BT y/c cta laứm gỡ?
- GV y/c HS tửù laứm baứi.
- GV nxeựt, cho ủieồm HS.
- GV hoỷi: BT y/c cta laứm gỡ? 
- Muoỏn tớnh chu vi cuỷa 1 hỡnh ta laứm ntn?
- Neõu caựch tớnh chu vi cuỷa hỡnh MNPQ & gthớch vỡ sao em laùi tớnh nhử vaọy?
- Neõu caựch tớnh chu vi cuỷa hỡnh GHIK & gthớch vỡ sao em laùi tớnh nhử vaọy?
- Y/c HS laứm baứi.
- GV: Nxeựt tieỏt hoùc.
- Daởn doứ:làm bài tập về nhà.
- Hoùc ủeỏn soỏ 100 000.
- HS: Neõu y/c a&b.
- 2HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
+ Soỏ troứn chuùc nghỡn.
+ Hụn keựm nhau 10 000 ủvũ.
+ Caực soỏ troứn nghỡn.
+ Hụn keựm nhau 1000 ủvũ.
- 2 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm VBT.
- HS ktra baứi laón nhau.
- Vduù: + HS1 ủoùc: saựu mửụi ba nghỡn taựm traờm naờm mửụi.
+ HS2 vieỏt: 63850.
+ HS3 neõu: Soỏ 63850 goàm 6 chuùc nghỡn, 3 nghỡn, 8 traờm, 5 chuùc, 0 ủvũ.
- HS neõu y/c.
- 2 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm VBT.
- HS caỷ lụựp nxeựt baứi laứm treõn baỷng.
- HS: Tớnh chu vi cuỷa caực hỡnh.
- Muoỏn tớnh chu vi cuỷa 1 hỡnh, ta tớnh toồng ủoọ daứi caực caùnh cuỷahỡnh ủoự.
- MNPQ laứ hỡnh chửừ nhaọt: Laỏy chieàu daứi coọng chieàu roọng roài laỏy kquaỷ nhaõn vụựi 2.
- GHIK laứ hỡnh vuoõng: Laỏy ủoọ daứi caùnh cuỷa hỡnh vuoõng nhaõn vụựi 4.
- HS laứ VBT, sau ủoự ủoồi cheựo ktra nhau.
 Thứ 3/17/8/2010
 Toán
 OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ẹEÁN 100 000 (tieỏp theo)
MUẽC TIEÂU: Giuựp HS: - OÂn taọp veà 4 pheựp tớnh ủaừ hoùc trong phaùm vi 100.000. 
 - OÂn taọp veà so saựnh caực soỏ ủeỏn 100 000.
 - OÂn taọp veà thửự tửù caực soỏ trg phaùm vi 100 000.
 - Luyeọn taọp veà baứi toaựn thoỏng keõ soỏ lieọu.
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: GV veừ saỹn baỷng soỏ trg BT 5 leõn baỷng phuù. 
CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU:
NOÄI dung
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
KTB: 
Daùy-hoùc baứi mụựi: 
*Gthieọu: 
*Hửụựng daón oõn taọp: 
Baứi1:Tớnh nhaồm 
Baứi 2:Cuỷng coỏ veà coọng trửứ nhaõn chia.
Baứi:3 So saựnh 
Baứi 4: Xeỏp thửự tửù caực soỏ 
Baứi 5: 
- GV: Goùi 3 HS leõn sửỷa BT ltaọp theõm ụỷ tieỏt trc, ủoàng thụứi ktra VBT cuỷa HS.
- GV: Sửỷa baứi, nxeựt & cho ủieồm.
nay ta tieỏp tuùc cuứng nhau oõn taọp caực kthửực caực soỏ trong phaùm vi 100 000.
- GV: Cho HS neõu y/c cuỷa baứi toaựn.
- GV: Y/c HS tieỏp noỏi nhau th/h tớnh nhaồm trửụực lụựp, moói HS nhaồm 1 pheựp tớnh trg baứi.
- GV: Nxeựt sau ủoự y/c HS laứm baứi vaứo VBT.
- GV: Y/c 2HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm VBT.
- Y/c: HS nxeựt baứi laứm treõn baỷng cuỷa baùn, nxeựt caỷ caựch ủaởt tớnh & th/h tớnh.
- Y/c: HS neõu laùi caựch ủaởt tớnh & th/h tớnh cuỷa caực pheựp tớnh trg baứi.
- Hoỷi: BT y/c laứm gỡ?
- Y/c: HS laứm baứi.
- GV: Goùi HS nxeựt baứi cuỷa baùn. Sau ủoự y/c HS neõu caựch so saựnh cuỷa moọt soỏ caởp soỏ trg baứi. 
- GV: Nxeựt & cho ủieồm HS. 
- Y/c: HS tửù laứm baứi.
- Hoỷi: Vỡ sao em saộp xeỏp ủửụùc nhử vaọy? 
- GV: Treo baỷng soỏ lieọu nhử BT5 SGK hoaởc coự theồ hdaón HS veừ theõm vaứo baỷng soỏ lieọu nhử: 
- 3HS leõn baỷng sửỷa BT, caỷ lụựp theo doừi ủeồ nxeựt.
- HS: Tớnh nhaồm.
- 8HS noỏi tieỏp nhau th/h nhaồm.
- HS: Th/h ủaởt tớnh roài tớnh.
- Caỷ lụựp theo doừi & nxeựt.
- 4HS laàn lửụùt neõu veà 1 pheựp tớnh coọng, trửứ, nhaõn, chia.
- So saựnh caực soỏ & ủieàn daỏu >,<,= thớch hụùp.
- 2HS leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
- HS neõu caựch so saựnh (vd: - HS: Tửù so saựnh caực soỏ & saộp xeỏp caực soỏ theo thửự tửù:
- HS: Neõu caựch so saựnh.
- HS: quan saựt vaứ ủoùc baỷng thoỏng keõ soỏ lieọu.
3.Cuỷng coỏ-daởn doứ: 
- Hoỷi: Baực Lan mua maỏy loaùi haứng, ủoự laứ nhửừng haứng gỡ? Giaự tieàn soỏ lửụùng cuỷa moói loaùi haứng laứ ?
- Hoỷi: Baực Lan mua heỏt bn tieàn baựt? Laứm theỏ naứo ủeồ tớnh ủửụùc soỏ tieàn aỏy? 
- GV: ẹieàn soỏ 12 500 ủoàng vaứo baỷng th/keõ roài yeõu caàu HS laứm tieỏp.
- Vaọy baực Lan mua heỏt tcaỷ bn tieàn?
- Neỏu coự 100 000 ủoàng thỡ sau khi mua haứng, baực Lan coứn laàốngo nhieõu tieàn?
- GV: Nxeựt tieỏt hoùc.
- Daởn doứ: Laứm BT.
- 3 loaùi haứng ủoự laứ: 5caựi baựt, 2kg ủửụứng & 2kg thũt.
- Soỏ tieàn mua baựt laứ: 
2 500 x 5 = 12 500 (ủoàng)
- HS tớnh: 
Môn lịch sử và địa lý
A- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
 	-Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 Tổ quốc.
 - Một số yêu cầu khi học xong môn Lịch sử và Địa lý.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng.
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoọi dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: KT dụng cụ học tập của HS
III- Bài mới:
+ HĐ1: vũ trớ ủaỏt nửụực vaứ daõn cử
 Làm việc cả lớp 
HĐ 2:Cuoọc soỏng sinh hoaùt cuỷa caực daõn toọc 
Làm việc theo cặp
 HĐ3 : Lieõn heọ thửùc teỏ
làm việc cả lớp
lớp
 - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng.
+ - GV giao việc cho các cặp.
 - Phát cho mỗi cặp một số tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN.
Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện lịch sử nào chưng minh điều đó ?
 - GV kết luận:( SGK)
 - GVhướng dẫn cách học môn lịch sử và địa lý 
- Đưa ra ví dụ cụ thể, rồi nhận xét.
- Nhận xét và lết luận
 - Hát
 - Theo dõi.
 - Trình bày và xác định trên bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mà em sống.
 - Làm việc theo cặp
 - Thảo luận
 - Đại diện trình bày trước lớp.
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - HS nhắc lại 
 - HS đưa ra các dẫn chứng.
 - Nhận xét và bổ xung
 - HS đưa ra ý kiến của mình về cách học bộ môn.
IV- Hoạt động nối tiếp:
 	Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết điều gì ?
	__________________________________________
Chính tả ( ng ...  Duyên Hải Miền Trung là trung tâm CN lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch.
 Tiết 33: Ôn tập địa lí (Tiế 1).
I. Mục tiêu:
	Học xong tiết này hs biết:
	- Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên. Các TP lớn và Biển Đông.
	- Kể tên một số dân tộc tiêu biểu sống ở Dãy núi Hoàn Liên Sơn; Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT.
	- So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên con người, hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính Việt Nam; phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản?
- Gv nx chung, ghi điểm.
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Câu hỏi 1.
* Mục tiêu: hs chỉ trên bản đồ ĐLTNVN treo tường các địa danh theo yêu cầu câu 1.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát bản đồ DDLTNVN treo tường:
- Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành phố lớn, các biển:
- Gv chốt lại chỉ trên bản đồ:
- Cả lớp quan sát:
- Lần lượt hs lên chỉ.
- Hs quan sát.
3. Hoạt động 2:Câu hỏi 3.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm:
- Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc.
* Mục tiêu: hs trả lời câu hỏi 3.
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx chung, khen nhóm
- Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình
bày
hoạt động tốt.
4. Hoạt động 3 : Câu hỏi 4.
- Tổ chức hs trao đổi cả lớp:
- Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay.
5. Hoạt động 4: Câu hỏi 5.
- Gv cùng hs nx, trao đổi, chốt ý đúng:
- 4.1: ý d 4.3: ý b
4.2: ý b; 4.4: ý b.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo n2:
- N2 trao đổi.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu kết quả.
- Gv cùng hs nx, trao đổi kết luận ý đúng:
- Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ; 6 - đ.
6. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm.
 Tiết 2: Luyện từ và câu.
Bài 68: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện 
(Trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì?).
	- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với các từ đó?
- 2 Hs đặt câu.Lớp nx bổ sung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu Mđ, yc.
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2.
- Gv nx chung, ghi điểm.
- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
- 2 Hs đọc nối tiếp.
- Hs nêu, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Bài 1:
- Bài 2:
Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì?
Cả 2 trạng ngữ đề bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
3. Phần ghi nhớ:
- Nhiều hs nêu.
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1.
- Hs gạch chân trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
- Hs đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Gv cùng hs nx, chốt bài làm đúng:
- 2 Hs lên bảng gạch, lớp nêu miệng.
- Câu a: bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em....
- Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên....
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm:
- VD: Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà....
5. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn học và hoàn thành bài 2 vào vở.
Tiết 5: Khoa học
Bài 70: Ôn tập: Thực vật và động vật ( Tiết 2).
I. Mục tiêu:
	Hs đợc củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết:
	- Phân tích vai trò của con ngời với t cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã?
- 2 hs lên giải thích.
- Lớp nx, bổ sung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Hoạt động 1: Vai trò của con ngời trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Tổ chức hs quan sát hình sgk/136, 137.
- Cả lớp quan sát.
* Mục tiêu: Phân tích vai trò của con ngời với t cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
	* Cách tiến hành:
? Kể tên những gì đợc vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9?
- Hình 7: ngời đang ăn cơm và t ăn.
- Hình 8: Bò ăn cỏ.
- Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của ngời).
? Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn?
- Hs trao đổi theo N2.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
Các loài tảo - Cá - ngời 
Cỏ - bò - ngời.
? Hiện tợng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tợng gì?
- Cạn kiệt các loài Đv, TV, môi trờng sống sống của ĐV,TV bị phá.
? Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
-...ảnh hởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con ngời không có thức ăn....
? Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
- ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV.
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
? Con ngời làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
- ...bảo vệ môi trờng nớc, không khí, bảo vệ TV và ĐV.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học, vn tiếp tục ôn bài.
	Thứ 6 ngày 8 tháng 5 năm 2009
 Toán
 Bài 170: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng
 và hiệu của hai số.
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó"
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 3/175?
- 1 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo bài kiểm tra.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Gv nx chung, ghi điểm.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự tính vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng:
- Nêu miệng và điền kết quả vào .
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào nháp:
- 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nx, bổ sung.
- Gv nx, chốt bài đúng:
 Bài giải
Đội 1: 
Đội 2:
Đội thứ nhất trồng được là:
 (1375+285):2= 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là:
 830 - 285 = 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây.
Bài 3.
Làm tương tự bài 2.
Bài 4. (Bỏ)
Bài 5:
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Hs tự làm bài vào vở. 1 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo bài kiểm tra:
Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999.
Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 99.
Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549 
 Đáp số: Số lớn : 549;
 Số bé :450.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn làm bài tập tiết 170 VBT.
 Kể chuyện
Bài 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu.
	+ Rèn kĩ năng nói:
	- Hs chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
	+Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về người có tinh thần lạc quan, yêu đời?
- 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu Mđ, yc.
2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- Gv nx chung, ghi điểm.
- Gv viết đề bài lên bảng:
- Hs đọc đề bài.
- Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
- Hs trả lời:
*Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết.
- Đọc các gợi ý?
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3.
+ Lưu ý : Hs có thể giới thiệu 1 người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách đó.
Hs kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính.
- Giới thiệu nhân vật mình chọn kể:
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu dàn ý câu chuyện:
- Kể chuyện theo cặp:
- Hs nêu gợi ý 3.
- Cặp kể chuyện.
- Thi kể:
- Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
- Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện.
4. Củng cố, dặn dò.
	Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Tập làm văn.
Bài 68: Điền vào giấy tờ in sẵn.
I.Mục đích, yêu cầu.
- Hiểu các yc trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn điện  chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu khổ to và phiếu cho hs.	
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm mẫu.
- Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp:
- N3 VNPT; ĐCT: Hs không cần biết.
+ Hs viết từ phần khách hàng:
+ Mặt sau em phải ghi:
- Trình bày miệng:
- Lớp làm bài:
- Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
- Họ tên người gửi (mẹ em)
- Địa chỉ: Nơi ở của gđ em.
- Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau)
- Họ tên người nhận:ông hoặc bà em.
- Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em.
- Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. 
- Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa.
- Mục khác dành cho nhân viên bưu điện .
*Hs đóng vai trình bày trước lớp:
- Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin:
- Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị.
- Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng).
- Làm bài:
- Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. 
- Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy
Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
đủ, đúng:
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học.
-Vn hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống.
	Tiết 1: Kĩ thuật
Tiết 68: Lắp ghép mô hình tự chọn. (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
	- Lắp được từng bộ phận theo đúng quy trình kĩ thuật.
	- Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp các chi tiết.
II. Chuẩn bị.
	- Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép.
- Tổ chức hs tự chọn mô hình lắp ghép:
- Cá nhân chọn.
- Kết hợp quan sát mô hình sgk hoặc hs tự sưu tầm mô hình.
- Nêu mô hình tự chọn:
3. Hoạt động 2: Chọn chi tiết lắp cho mô hình:
- Hs tự chọn.
? Nêu các chi tiết em lấp cho mô hình tự chọn:
- Nhiều học sinh nêu.
4. Dặn dò.
	- Xếp riêng các chi tiết vào túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_4.doc