Giáo án Lớp 3 - Tuần 1, 2

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1, 2

Tập đọc – Kể chuyện

CẬU BÉ THÔNG MINH

 I. Mục đích yêu cầu

A. Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ND bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé . ( TL được các câu hỏi trong SGK ) .

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .

 II. Đồ dùng dạy học:

 G: + Phóng to tranh minh hoạ SGK

 + Bảng phụ chép yêu cầu luyện

 III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 39 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
Toán
Đọc-Viết-So sánh các số có 3 chữ số
I. Mục tiêu:
+ Học sinh biết cách đọc - viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
 G. Kẻ sẵn nội dung bài tập 1 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Mở đầu : ( 5’)
B. Bài mới
Giới thiệu bài (2’)
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Viết theo mẫu (8’)
Đọc số
Viết số
Một trăm sáu mươi
Một trăm sáu mươi mốt
Ba trăm năm mươi tư
Ba trăm linh bẩy
Năm trăm năm mươi lăm
Sáu trăm linh một
160
161
354
307
555
601
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống (8’)
310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319
400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
Bài 3: (7’)
Điền dấu > = < 
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 515 410 – 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 3
Bài 4: Tìm số lớn nhất và bé nhất trong các số sau (7’)
Số lớn nhất: 735
Số bé nhất: 142
3. Củng cố dăn dò ( 3’) 
G Nói về cách thức học môn toán và củng cố kiến thức nề nếp.
nêu yêu cầu tiết học
1H nêu yêu cầu bài tập
1H làm mẫu số đầu lên bảng.
Lớp và G nhận xét đánh giá
Cả lớp làm bài vào vở
1H lên bảng chữa
Lớp và G nhận xét đánh giá- củng cố đọc và viết số có 3 chữ số
H cả lớp tự kiểm tra kết quả
G nêu yêu cầu bài tập
H trao đổi tìm quy luật viết của từng dãy số
2H nêu quy luật
Lớp và G nhận xét – Kết luận
Cả lớp làm bài vào vở
2H nêu miệng kết quả
Lớp và G nhận xét - đánh giá- củng cố về đọc số
1H đọc yêu cầu của bài
1H nêu cách so sánh 2 số có 3 chữ số
Cả lớp làm bài vào vở
2H lên bảng chữa bài
Lớp và G nhận xét - đánh giá- củng cố về so sánh các số có 3 chữ số
1H nêu yêu cầu bài tập
G tổ chức cho các nhóm thi điền nhanh vào bảng con ( 6 nhóm)
Các nhóm làm bài
 Lớp và G nhận xét khen nhóm làm bài nhanh đúng
G nhận xét tiết học ; giao việc về nhà .
Tập đọc – Kể chuyện
Cậu bé thông minh
 I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ND bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé . ( TL được các câu hỏi trong SGK ) . 
B. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
 II. Đồ dùng dạy học:
 G: + Phóng to tranh minh hoạ SGK
 + Bảng phụ chép yêu cầu luyện
 III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Tập đọc
I. Mở đầu ( 5’)
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài ( 3’)
 2- Luyện đọc ( 20’)
Đọc mẫu
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc câu
 + Hạ lệnh
 + Vùng nọ
 + Lo sợ
Luyện đọc đoạn
 + Vừa hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng/Nếu không cả làng phải chịu tội//
- Kinh đô. - Trọng thưởng.
- om sòm
3. Tìm hiểu bài : ( 10’)
Đoạn 1:
- Nộp gà trống biết đẻ trứng
 Đoạn 2:
 Cậu bé nói chuyện bố đẻ em bé khiến nhà vua cho là vô lí
 Đoạn 3:
 Rèn chiếc kim sắt thành con dao sắc để sẻ thịt chim
* ý nghĩa : Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé
4- Luyện đọc lại ( 17’)
 Các vai:
 + Người dẫn chuyện
 + Nhà vua
 + Cậu bé
B . Kể chuyện ( 20’)
Nhiệm vụ:
 Quan sát 3 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của chuyện
Hướng dẫn kể chuyện theo tranh:
 Tranh 1: quân lính đọc lệnh vua – dân làng lo sợ
3. Tập kể theo tranh:
 + Tranh 1
 + Tranh 2
 + Tranh 3
Củng cố – Dặn dò ( 5’)
G giới thiệu các chủ điểm ở học kỳ I và giải thích các chủ điểm.
G treo tranh lên bảng
H quan sát tranh
G giới thiệu tranh và sự thông minh và trí tuệ của cậu bé
G đọc mẫu toàn bài
H nối tiếp nhau đọc tùng câu lần lượt đến hết bài ( 15 em)
G theo dõi uốn nắn sửa cách phát âm
3H nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
G theo dõi hướng cách ngắt câu- nhấn giọng các từ trong câu - đoạn
Kết hợp giải nghĩa 1 số từ được chú giải SGK
G tổ chức cho H đọc nhóm
Các nhóm luyện đọc
G theo dõi uốn nắn cách đọc
H đọc bài cá nhân ( 8 em)
Lớp và G nhận xét đánh giá.
Cả lớp đọc thầm đoạn 1
G: + Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
 + Vì sao dân chúng lại lo lắng?
Cả lớp đọc thầm đoạn 2
G : Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh mình ra là vô lí?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3
G: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu gì?
Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy?
H đọc thầm toàn bài
G : câu chuyện nói lên điều gì?
G đọc mẫu đoạn 3
- Chia H thành các nhóm 3cm
H các nhóm luyện đọc theo vai
G theo dõi giúp đỡ
H các nhóm thi đọc ( 3 nhóm)
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nêu nhiệm vụ
H nhắc lại
H quan sát tranh 1 ( cả lớp)
1H kể mẫu đoạn 1
Lớp và G nhận xét đánh giá
G yêu cầu học sinh kể theo cặp
H kể
G theo dõi giúp đỡ
G treo tranh lên bảng
H lên bảng kể theo tranh
Lớp và G nhận xét đánh giá
3H kể lại toàn câu chuyện theo lời phân vai
G: Trong câu chuyện em thích nhất nhân vật nào?Tại sao?
H trao đổi
G : Câu chuyện nói lên điều gì?
+ Nhận xét tiết học
+ Khuyến khích H về nhà tập kể
+ Về đọc trước bài: “ Hai bàn tay em”
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
Toán
Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
 I. Mục tiêu:
 + Biết cách cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về Nhiều hơn, ít hơn.
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Kiểm tra (5’)
 Đọc các số: 308, 452, 675
Bài mới
Giới thiệu bài( 2’)
Bài tập
Bài 1: (7’)
 Tính nhẩm:
a. 400 + 300 = c. 100 + 20+ 4 = 124
 700 - 400 = 300 + 60 + 7 = 367
 700 – 300 = 800 + 10 + 5 = 815
Bài 2:( 8’)
 Đặt tính rồi tính
352 + 416 732 – 511 395 – 44
 -
-
+
 352 732 395
 416 511 44 
 768 221 351 
Bài 3:( 8’) 
 Giải
Khối lớp 2 có số học sinh là:
 245 – 32 = 213 (h/s)
 Đáp số : 213 h/s
Bài 4: ( 7’)
Bài giải
Một 100 thư có số tiền là
200 + 600 = 800(đồng)
 Đáp số: 800đ
Bài 5 (HSKG)
3. Củng cố dăn dò:( 3’)
2H lên bảng đọc số
Lớp và G nhận xét - đánh giá
G nêu yêu cầu tiết học
1H nêu yêu cầu bài tập
1H nêu cách cộng trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn chục và làm mẫu
Cả lớp làm bài vào vở
2H nêu miệng kết quả
Lớp và G nhận xét - đánh giá- củng cố về tính cộng trừ nhẩm.
G nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
3H lên bảng chữ bài tập
Lớp và G nhận xét đánh giá củng cố cách đặt tính và tính
H tự chữa bài
1H đọc đề toán
 G: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán yêu cầu gì?
 Cả lớp giải vào vở
 1H lên bảng chữa
 Lớp và G nhận xét đánh giá
 Củng cố dạng toán tìm số ít hơn và cách trình bày bài giải
 G nêu yêu cầu bài tập
 Tổ chức cho H làm bài vào bảng con theo nhóm
 Đại diện các nhóm trình bày kết quả
 Lớp và G nhận xét đánh giá khen các nhóm làm bài nhanh đúng
 H nhắc lại nội dung vừa luyện
 Về nhà làm bài tập số 4 vào vở .
Tập đọc 
Hai bàn tay em
Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ , giữa các dòng thơ .
- Hiểu ND : Hai bàn tay rất đẹp , rất có ích , rất đáng yêu ( TL được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài ) . 
II. Đồ dùng dạy học:
 G: chép bài thơ cần luyện ra bảng phụ
 H : Học thuộc bài thơ
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Kiểm tra (5’)
Bài : “ Cậu bé thông minh”
Bài mới
Giới thiệu bài ( 2’)
Luyện đọc ( 14’)
Đọc mẫu.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc từng dòng thơ:
 + nằm ngủ
 + cạnh lòng
 + hồng nụ
 + siêng năng
Đọc từng khổ thơ:
Tay em đánh răng/
Răng trắng hoa nhài/
Tay em trải tóc/
Tóc ngời ánh mai//
3. Tìm hiểu bài ( 8’)
Bàn tay – Hoa hồng, hồng nụ.
Buổi tối: ngủ cùng
Buổi sáng : đánh răng
Học bài: Bàn tay siêng năng
Trò chuyện với bé
4. Học thuộc lòng ( 8’)
5. Củng cố – dặn dò ( 3’)
G mời 3H lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
Lớp và G nhận xét đánh giá
G: GT và ghi bảng
G đọc mẫu toàn bài
10H nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ.
G theo dõi- Sửa cách phát âm cho từng học sinh.
Luyện phát âm đúng các từ khó
5H nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài.
G hướng dẫn h/s ngắt câu giúp h/s hiểu nghĩa 1 số từ cần chú giải SGK
H đọc nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Cả lớp đọc thầm toàn bài thơ, trả lời câu hỏi:
+ Hai bàn tay bé so sánh với gì?
+ Bàn tay thân thiết với bé thế nào?
+ Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
G hướng dẫn học thuộc từng khổ 
( HS khá , giỏi thuộc cả bài thơ )
H thi đọc trước lớp
H+G : NX - đánh giá .
G nhận xét tiết học
- Nhắc nhở h/s về nhà học thuộc bài thơ
	Chính tả : (Tập - chép )
 Cậu bé thông minh
Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài .
- Làm đúng bài tập do GV chọn ; điền đúng 10 chữ đó vào ô trống trong bảng BT3 
Đồ dùng dạy học: 
G: Chép sẵn đoạn viết lên bảng lớp . Bảng phụ chép sẵn nội nội dung BT3 .
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Mở đầu ( 3’)
Bài mới:
Giới thiệu bài (2’)
Hướng dẫn tập chép ( 20’)
a) Chuẩn bị:
b) Nhận xét chính tả:
 + Bài : Cậu bé thông minh
 + 3 câu
 + Dấu chấm
 + Viết hoa chữ đầu câu
* Luyện viết chữ khó:
 + Chim sẻ, xẻ thịt, kim khâu
Tập chép:
Hôm sau.......xẻ thịt chim
Hướng dẫn làm bài tập (10’)
 Bài 2: Điền vào chỗ trống n/l
+ Hạ lệnh + Nộp bài + hôm nọ
Bài 3: Điền chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng:
Thứ tự
Chữ cái
Tên chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
a
á
â
b
c
ch
d
đ
e
ê
 a
á
ớ
bê
xê
xê hát
dê
đê
e
ê
4. Củng cố – dặn dò ( 5p)
G nhắc nhở một số điều cần lưu ý về yêu cầu giờ học.
G nêu yêu cầu tiết học
G đọc đoạn chép trên bảng
1H nhìn bảng đọc lại
G: Đoạn văn chép từ bài nào?
 Đoạn có mấy câu?
 Cuối mỗi câu có dấu gì?
 Chữ đầu câu phải viết thế nào?
Cả lớp chuẩn bị bảng – phấn
G mời 2 em lên bảng viết - cả lớp viết bảng con các từ khó.
G nhắc nhở trình bày – tư thế ngồi viết
H nhìn bảng viết vào vở ( cả lớp)
G theo dõi uốn nắn
1H đọc yêu cấu bài tập
cả lớp làm bài vào vở
1H lên bảng chữa
Lớp và G nhận xét đánh giá
2H đọc lại các từ vừa hoàn chỉnh
1H đọc yêu cầu bài tập
G đưa bảng phụ
1H làm mẫu
Cả lớp tự làm bài vào vở
2H lên bảng chữa
Lớp và G nhận xét đánh giá
H đọc thuộc lòng 10 chữ và tên chữ trong bảng.
G nhận xét tiết học
+ Nhắc nhở H khắc phục lỗi sai
+ Học thuộc lòng 10 chữ và tên chữ.
	Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Biết cách cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).
+ Biết giải toán về “tìm x” và giải toán có lời văn về (Có một phép trừ).
II. Đồ dùng dạy học:
G: Bảng dán + nam châm. 4 hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra( 5’)
 Bài tập số 5
 315 + 40 = 355 355 – 40 = 315
 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: ( 10’) 
 Đặt tính rồi tính:
+
+
+
a) 324 761 25
 405 128 721
-
-
-
b) 645 666 485
 302 333 72
 343 333 413
 Bài 2: (5’)
 Tìm x:
a)x–125 = 344 x +125 = 266
 x = 344 + 125 x = 266 -125 
 x = 469 x = 141
Bài 3: ( 7’)
 Số nữ trong đội đồng diễn là:
 285 – 140 ... to viết 2 câu thơ liên hệ.
 - HS: VBT. Các bài hát, chuyện, thơ,
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung.
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 1 p )
B.Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài : ( 1p )
 2. Nội dung: ( 33p )
 * Hoạt động 1 : 
 Học sinh tự liên hệ 
Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
 * Hoạt động 2 :
 Trình bày giới thệu về Bác Hồ.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết thêm những thông tin về Bác Hồ về tình cảm giữa Bác với thiếu nhi .
 * Hoạt động 3 :
 Trò chơi phóng viên
Mục tiêu : Củng cố lại bài học
Kết Luận : ( SGK)
 3. Củng cố dặn dò: ( 2 p )
G Giới thiệu môn học.
G Giới thiệu qua bài hát
H Thảo luận nhóm
- Đưa ra ý kiến của mình ( Đ hay S). 
- Giải thích rõ lí do.
H+G Nhận xét, bổ sung
G Chốt lại ý chính, liên hệ
G Cho HS quan sát tranh, ảnh về BH với TNNĐ.
H+G Trao đổi để hiểu rõ nội dung
H Trình bày 1 số bài hát, bài thơ, câu chuyện nói về tình cảm của BH đối với TNNĐ.
G Nêu yêu cầu trò chơi, HS cách chơi
H thực hiện theo nhóm. Các nhóm đóng vai trước lớp.
H+G Nhận xét, bình chọn nhóm đạt kết quả tốt nhất.
G Kết luận
H Đọc câu thơ 
 “ Tháp Mười đẹp nhất bông sen
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
H Liên hệ.
G Nhận xét tiết học.
 - Khen một số em học tốt.
 - Học thuộc và làm theo năm điều Bác Hồ dạy. Chuẩn bị ND cho tiết 2
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
Toán:
Ôn tập Các bảng chia
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Thuộc các bảng chia ( chia 2, 3, 4, 5)
 - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( phép chia hết)
 II. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra : ( 5’)
Các bảng chia 2, 3, 4, 5
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài: ( 2’)
 2. Hướng dẫn ôn tập :
Bài 1 ( 10’)
Tính nhẩm:
 3 x 4 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15
 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 15 : 5 = 3
 14 : 4 = 3 10 : 5 = 2 15 : 3 = 5
Bài 2 ( 10’)
Tính nhẩm:
Mẫu: 200 : 2
Nhẩm: 2trăm : 2 = 1 trăm
Vậy: 200 : 2 = 100
400 : 2 = 200 800 : 2 = 400
300 : 3 = 100 800 : 4 = 200
600 : 3 = 200 400 : 4 = 100
Bài 3 ( 10’)
 Giải
 Mỗi hộp có số cái cốc là:
 24 : 4 = 6 ( cái cốc)
 Đáp số : 6 cái cốc
(Bài 4 – HSKG)
 3. Củng cố – dặn dò ( 3’)
4H nối tiếp nhau đọc 
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nêu yêu cầu tiết học
1H nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
2H nêu miệng kết quả tính
Lớp và G nhận xét đánh giá
Củng cố quan hệ giữa phép nhân và phép chia
1H nêu yêu cầu bài tập
G hướng dẫn làm mẫu
Cả lớp làm bài vào vở
2H lên bảng chữa bài
Lớp và G nhận xét đánh giá
H đổi vở KT chéo kết quả
1H đọc đề bài
G: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán yêu cầu gì?
Cả lớp tóm tắt bài toán và giải
1H lên bảng chữa
Lớp và G nhận xét đánh giá
G: Hệ thống bài
Giao bài về nhà
Tự nhiên - xã hội:
Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu:
 - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cơ quan hô hấp.
 - HS khá giỏi : Nêu được ích lợi tập thể dục buổi sáng vadf giữ sạch mũi, miệng .
 - Môi trường : Biết một số hoạt động của con người đã gây ônhiễm bầu không khí có hại đối với cơ quan hô hấp .
II. Đồ dùng dạy – học: 
 G : Tranh SGK, VBT.
 H : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A.Kiểm tra bài cũ : ( 2p )
 - Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
 B. Dạy bài mới: 	
 1. Giới thiệu bài : ( 1p ) 
 2..Nội dung : ( 29p ).
 * Hoạt động 1 : 
 Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng .
- Không khí buỏi sáng trong lành
Kết Luận : ( SGK)
 * Hoạt động 2 : 
 Thảo luận cặp
Mục tiêu : Kể ra được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp 
 - Vệ sinh mũi và họng ( làm cho mũi, họnh luôn sạch sẽ, vệ sinh)
Kết Luận : ( SGK)
 3. Củng cố dặn dò: ( 3p )
H Trả lời ( 2 em )
H+G Nhận xét, đánh giá.
G Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
H Làm một số động tác hít – thở theo HD của giáo viên( 10 lần theo nhịp hô).
G Nêu vấn đề
H Trao đổi ( cặp ) phát biểu ý kiến, nói rõ được ích lợi của việc tập thở sâu buổi sáng
H+G Nhận xét, bổ sung
H Nhắc lại kết luận( 1 em )
H Quan sát hình minh họa số 2,3 SGK trang 8, phát biểu về ND trang 9 vài em)
- Tranh 2: bạn HS đang dùng khăn lau sạch mũi.
- Tranh 3: bạn HS đang súc miệng bằng nước muối
H trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi;
- Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
- Các việc đó nên làm hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp.
H Phát biểu theo ý hiểu
H+G Nhận xét, bổ sung
H Liên hệ, chỉ rõ được các việc nên làm
G Đưa ra KL.
H Nhắc lại ( 2 em)
H Nhắc lại ND chính của bài
G Nhận xét tiết học 
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chính tả ( nghe viết ):
Cô giáo tí hon
I. Mục đích yêu cầu :
 - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT 2 (a, b)
II. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. Kiểm tra : ( 5’)
Viết đúng: Khuyếch khoác, khúc khuỷu, xâu kim, con sâu
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : ( 2’)
 2. Hướng dẫn nghe viết : ( 23’)
a.Chuẩn bị:
- Đọc bài:
- Nhận xét
+ Đoạn văn có 5 câu
+ Tên riêng: Bé
- Luyện viết chữ khó:
Treo nón, làm thước, nó, trâm bầu
b. Nghe viết chính tả
c. Chấm chữa bài :
 3. Bài tập : ( 7’)
Bài 1: Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép với các tiếng sau:
+ Xét xử, sấm sét
+ Xinh đẹp, khai sinh
 4. Củng cố – dặn dò : ( 3’)
G mời 2H lên bảng viết
Cả lớp viết bảng con
Lớp và G nhân xét đánh giá
G giới thiệu bài
G đọc đoạn văn
1H đọc – cả lớp đọc thầm
Đoạn văn gồm mấy câu?
Tìm tên riêng trong bài?
Các tên riêng ấy viết thế nào?
2H lên bảng viết – lớp viết bảng con
G đọc – H viết bài vào vở
G uốn nắn sửa sai cho H
G đọc – H soát lỗi
G thu bài chấm NX ( 9em )
1H nêu yêu cầu bài tập
H trao đổi theo bàn
Đại diện 3 bàn nêu kết quả bài làm của nhóm
Lớp và G nhận xét đánh giá chốt lại bài giải đúng – hay
G nhận xét tiết học
Yêu cầu H làm bài vào vở
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia . 
 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân ).
II. Đồ dùng dạy học :
 H : 4 hình tam giác
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra : ( 5’)
Các bảng nhân – chia ( 2, 3, 4, 5)
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : ( 2’)
 2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Tính ( 8’)
a) 5 x 3 + 132 b) 32 : 4 +106
 = 15 + 132 = 8 + 106
 = 147 = 114
c) 20 x 3 : 2
 = 60 : 2
 = 30
Bài 2 ( 7’)
Đã khoanh vào 1/4 số vịt trong hình nào?
+ Đã khoang 1/4 số vịt trong hình a
Bài 3 ( 8’)
 Giải
 Bốn bàn có số học sinh là:
 4 x 2 = 8 ( học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh
Bài 4 ( 7’)
Xếp 4 hình tam giác thành hình cái mũ
 ( Dành cho HS khá giỏi )
 3. Củng cố – dặn dò : ( 3’)
8H nối tiếp nhau đọc 8 bảng nhân, chia đã học
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nêu yêu cầu tiết học
H nêu yêu cầu bài tập
G hướng dẫn H thực hiện phép tính a
Cả lớp làm bài vào vở
2H lên bảng chữa
Lớp và G nhận xét đánh giá
Củng cố cách tính biểu thức liên quan đến phép tính nhân chia
1H đọc yêu cầu bài tập
G tổ chức cho H trao đổi theo bàn
H trao đổi
Đại diện các bàn nêu kết quả
Lớp và G nhận xét đánh giá
Củng cố cách nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị
1H đọc đề bài – cả lớp đọc thầm
G: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
1H lên bảng và giải Cả lớp giải vào vở
Lớp và G nhận xét bài trên bảng và đánh giá kết quả - cách trình bày
H đổi vở KT chéo ( theo bàn)
1H đọc yêu cầu bài – cả lớp đọc thầm
G cho H quan sát hình cái mũ
KT việc chuẩn bị 4 tam giác của H – tổ chức cho H thi xếp theo bàn
Các nhóm trình bày sản phẩm
Lớp và G nhận xét đánh giá
G: hệ thống, giao bài về nhà
Tập làm văn:
Viết đơn
I. Mục đích yêu cầu :
Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK t 9)
II. Đồ dùng dạy học :
 - Giấy rời để viết đơn – trình tự lá đơn
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra : ( 5’)
Bài: “Đơn xin vào đội”
B. Bài mới : 
 1.Giới thiệu bài: (2’)
 2. Hướng dẫn viết đơn: ( 28’)
Dựa vào mẫu đơn đã học. Hãy viết một lá đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Tên đơn
- Địa điểm – Ngày – tháng – năm
- Tên đơn
- Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
- Giới thiệu về mình
- lý do viết đơn
- lời hứa
- chữ ký của người viết đơn
 3. Củng cố – dặn dò : ( 5’)
2 H đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu trình tự của lá đơn.
 Lớp và G nhận xét đánh giá.
G Giới thiệu bài trực tiếp
G treo trình tự là đơn lên bảng
1 H đọc – cả lớp đọc thầm
1 H đọc yêu cầu một bài tập
G phần nào trong đơn phải viết theo mẫu – Phần nào không phải hoàn toàn theo như mẫu 
H trao đổi – G nhận xét kết luận
Cả lớp viết đơn vào giấy
5H đọc đơn của mình
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nhận xét tiết học
- Yêu cầu H nhớ mẫu đơn
 - Về nhà hoàn thành lá đơn xin vào đội của mình
Tự nhiên xã hội :
Phòng bệnh đường hô hấp
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh kể được tên của các bệnh đường hô hấp thường gặp: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
 - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
 - HS khá giỏi : nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Tranh 2 trang 5 SGK. Hình minh họa trang 10, 11 SGK. 
 - HS : SGK, VBT, 
III. Các hoạt động dạy – học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2p )
 - Tập thở buổi sáng có lợi như thế nào?
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài: ( 1p ) 
 2.Nội dung: ( 29p ). 
 * Hoạt động 1 : 
 Động não 
Mục tiêu : Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp 
- Viêm họng, viêm phế quản, phổi
Kết Luận : ( SGK)
 * Hoạt động 2 :
 Làm việc với SGK
Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh 
 - Vệ sinh mũi và họng ( làm cho mũi, họnh luôn sạch sẽ, vệ sinh)
Kết Luận : ( SGK)
 * Hoạt động 3 :
 Trò chơi: Bác sĩ
Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức đã học phòng bệnh đường hô hấp . 3. Củng cố dặn dò: ( 3p )
H Trả lời ( 2 em )
H+G Nhận xét, đánh giá.
G Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
H Nhắc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
G Phát phiếu ghi : Các bệnh đường hô hấp thường gặp”.
H Nối tiếp truyền tay nhau ghi tên các bệnh mà các em biết vào phiếu
H Đọc phiếu của dãy mình
H+G Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H Nhắc lại kết luận( 1 em )
H Quan sát hình minh họa số 1,5 SGK trang 10, 11, phát biểu về ND tranh 
- Tranh 1: Nhận xét về cách ăn mặc bạn nào ăn mặc phù hợp? T
 + Tại sao bạn lại bị ho và đau họnh?
 + Bạn nam này cần làm gì?
- Tranh 5: Chỉ ra việc 2 bạn nhỏ đang làm. Theo em 2 bạn nhỏ này cần làm gì?
H Phát biểu theo ý hiểu của mình
( nhiều em )
H+G Nhận xét, bổ sung, kết luận
H Đọc mục Bạn cần biết ( SGK).
- Nêu nguyên nhân, cách phòng bệnh đường hô hấp ( 2 em )
G Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
H Chơi theo HD của GV
H+G Nhận xét, tổng kết trò chơi
G Nhận xét tiết học 
Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1-2 - Ngoc son.doc