Giáo án Lịch sử lớp 9 Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa

Giáo án Lịch sử lớp 9 Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa

Chương II:

CÁC NƯỚC Á - PHI - MĨ LA TINH

TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Tiết 4

Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc

và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS cần nắm được:

1 Kiến thức

*Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở Châu Á- Phi- Mĩ La Tinh.

- Những diễn biến chủ yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước này, trải qua 3 giai đoạn phát triển, mỗi giai đoạn có nét đặc thù riêng.

*HS cần thấy rõ quá trình đấu tranh kiên cường, anh dũng để giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á- Phi- Mĩ La Tinh.

- Cần tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nước Châu Á- Phi- Mĩ La Tinh để chống kẻ thù chung là CNĐQ thực dân.

- Nâng cao lòng tự hào dân tộc (đánh thắng 2 đế quốc lớn mạnh là Pháp và Mĩ).

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử lớp 9 Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...............................
Ngày giảng: ............................
Chương II:
các nước á - phi - Mĩ la tinh
từ năm 1945 đến nay
Tiết 4
Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
A- Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm được:
1 Kiến thức 
*Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở Châu á- Phi- Mĩ La Tinh.
- Những diễn biến chủ yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước này, trải qua 3 giai đoạn phát triển, mỗi giai đoạn có nét đặc thù riêng.
*HS cần thấy rõ quá trình đấu tranh kiên cường, anh dũng để giải phóng dân tộc của nhân dân các nước á- Phi- Mĩ La Tinh.
- Cần tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nước Châu á- Phi- Mĩ La Tinh để chống kẻ thù chung là CNĐQ thực dân.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc (đánh thắng 2 đế quốc lớn mạnh là Pháp và Mĩ).
2.Kĩ năng 
*Rèn kỹ năng, phương pháp tư duy, khái quát tổng hợp, phân tích các sự kiện lịch sử và kỹ năng sử dụng bản đồ.
3 Thái độ :Có thái độ đúng dắn khi học lịch sử thế giới 
b- chuẩn bị
- GV: Bài soạn, tranh ảnh về các nước Châu á- Phi- Mĩ La Tinh từ sau chiến tranh TGII đến nay.
- Bản đồ Châu á- Phi- Mĩ La Tinh.
C- phương pháp:
Phương pháp đàm thoại + phân tích.
D- Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định tổ chức:
...9A......................................9B................................................................
2. Kiểm tra: 
? Nêu quá tình khủng hoảng và sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu.
? Xác định vị trí các nước Đông Âu trên bản đồ --> Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ nhanh chóng của các nước Đông Âu là gì?
3. Bài mới:
Sau chiến tranh thế giới II, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra rất sôi nổi ở Châuá- Phi- Mĩ La Tinh, làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ tan ra từng mảng lớn và đi tới sụp đổ hoàn toàn.
- Cao trào CM chia làm 3 giai đoạn chính:
+ Giai đoạn 1: Từ 1945 đến những năm 60 của thế kỷ XX.
+ Giai đoạn 2: Giữa 1960 đến giữa năm 70 thế kỷ XX.
+ Giai đoạn 3: Giữa 1970 đến giữa 1990 của thế kỷ XX.
? HS đọc mục I SGK.
I- Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX.
? Trình bày phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Châu á- Phi- Mĩ La Tinh từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX.
- Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, nhân dân một số nước Đông Nam á đã đứng lên khởi nghĩa vũ trang dành độc lập dân tộc.
- Đặc biệt 1960- 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập.
- Châu á:
+ Inđônêxia tuyên bố độc lập (17/8/1945).
+ Việt Nam (2/9/1945)
+ Lào (12/10/1945)
+ ấn Độ (1946- 1950)
+ Irắc (1958)
- Châu Phi:
+ Ai Cập (1952)
+ Angiêri (1954-1962)
+ 17 nước Châu Phi (1960)
+ Mĩ la tinh
+ Cu ba (1959)
- Giữa 1960 của thế kỷ XX- Hệ thống thuộc địa của CNĐQ trên thế giới bị sụp đổ.
- Đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX hệ thống thuộc địa của CNĐQ căn bản bị sụp đổ.
GV: Năm 1960- 17 nước Châu Phi giành độc lập cho nên người ta gọi là "Năm Châu Phi".
- Đại hội đồng LHQ khoá 15 (1960) đã thông qua văn kiện "Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn CNTD", trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa.
- Năm 1963 LHQ thông qua tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc.
? Xác định vị trí các nước đã giành được độc lập trên bản đồ.
? Đọc mục II SGK.
II- Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 thế kỷ XX.
? Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới từ giữa những năm 60 TK XX --> giữa 70.
VD: Ăng-gô-la
	Mô-zăm-bích
	Ghi-nê-bút-xô
- Đầu những năm 60 nhân dân một số nước Châu Phi giành độc lập, thoát khỏi ách thống trị của Bồ Đào Nha.
VD: Ghi- nê (9/1974)
	Mô-zăm-bích (6/1975)
	Ăng-gô-la (11/1975)
GV: Sự tan rã ách thống trị của Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng của CM Châu Phi.
? Xác định vị trí của 3 nước trên bản đồ.
? Thắng lợi của nhân dân 3 nước có ý nghĩa ntn?
- Góp phần quan trọng trong việc cổ vũ tinh thần nhân dân các nước thuộc địa, đặc biệt là nhân dân Châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
? Nghiên cứu mục III.
? Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới từ giữa những năm 70 đến nửa đầu những năm 90 của TK XX.
? A-pác-thai có nghĩa là gì?
"Sự tách biệt chủng tộc"
III- Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của TK XX.
Thời kỳ này chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức CN phân biệt chủng tộc A-pác-thai.
? Chính sách A-pác-thai xuất hiện khai nào và mục đích là gì?
- Là chính sách của Đảng quân dân- chính đảng của thiểu số người da trắng nắm quyền ở Nam Phi từ 1948, chủ trương phân biệt chủng tộc, đối xử dã man với người da đen ở Nam Phi và các dân tộc Châu á đến định cư ở khu vực này, đặc biệt là người ấn Độ nhằm duy trì thế ưu việt về quyền lợi của người da trắng.
- Giới cầm quyền ở Nam Phi đã ban hành hơn 70 đạo luật về phân biệt chủng tộc, đối xử và tước bỏ quyền làm người của người da đen và da màu, buộc họ phải sống trong khu riêng biệt, cách ly với người da trắng --> củng cố quyền thống trị lâu dài của thực dân da trắng ở Nam Phi, đẩy nhân dân Nam Phi vào cảnh tối tăm, lạc hậu.
- Nhân dân các nước Châu Phi giành chính quyền (Rê-đi-di-a (1980), Tây Nam Phi (1990), CH Nam Phi (1993).
GV: T11/1999- 21 chính đảng dự thảo hiến pháp CH Nam Phi được thông qua, chấm dứt 341 năm tồn tại của chế độ A-pác-thai.
- Tháng 4/1991 Men-xơn trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của CH Nam Phi.
? Thắng lợi trên có ý nghĩa chính trị ntn?
- Đánh dấu sự tan rã của chế độ phân biệt chủng tộc đầy dã man và bất công.
? Sau khi hệ thống thuộc địa bị sụp đổ, nhiệm vụ của các nước nhân dân á- Phi- Mĩ La Tinh là gì?
- Củng cố độc lập, xây dựng và phát triển đất nước.
GV mở rộng bằng tư liệu (41)
4. Củng cố:
? Nêu 3 giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1945- 1990.
? Xác định vị trí các nước đã giành độc lập.
5. Dặn dò về nhà:
- Học bài.
- Đọc và chuẩn bị bài 4.
- Lập bảng thống kê
E- Rút kinh nghiệm:
____________

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6(2).doc