Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 12 - Bài 10: Các nước Tây Âu

Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 12 - Bài 10: Các nước Tây Âu

Tiết 12 - Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức:

 -HS nắm được tình hình chung với những nét nổi bật của các nước Tây Au sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

 - Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến của thế giới và các nước Tây Au đã đi đầu.

 2. Tư tưởng:

 - Giúp HS nhận thức được những mối quan hệ, những nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực của Tây Au và quan hệ giữa các nước Tây Au và Mĩ từ sau CTTG II.

 - Mối quan hệ giữa nước ta với Liên minh châu Au được thiết lập và ngày càng phát triển. Năm 1990, hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao-> năm 1995 kí kết Hiệp định khung, mở ra những triển vọng hợp tác phát triển to lớn.

 3. Kĩ năng:

 - Biết sử dụng bản đồ và xác định phạm vi lãnh thổ của Liên minh châu Au, trước hết là các nước Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a.

 - Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 12 - Bài 10: Các nước Tây Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 *Ngµy so¹n: 2/11/2009
* D¹y03/11/2009	 
TiÕt 12 - Bµi 10. C¸c n­íc t©y ©u
i. mơc tiªu bµi häc
	1. Kiến thức:
	-HS nắm được tình hình chung với những nét nổi bật của các nước Tây Aâu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
	- Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến của thế giới và các nước Tây Aâu đã đi đầu.
	2. Tư tưởng:
	- Giúp HS nhận thức được những mối quan hệ, những nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực của Tây Aâu và quan hệ giữa các nước Tây Aâu và Mĩ từ sau CTTG II.
	- Mối quan hệ giữa nước ta với Liên minh châu Aâu được thiết lập và ngày càng phát triển. Năm 1990, hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao-> năm 1995 kí kết Hiệp định khung, mở ra những triển vọng hợp tác phát triển to lớn.
	3. Kĩ năng:
	- Biết sử dụng bản đồ và xác định phạm vi lãnh thổ của Liên minh châu Aâu, trước hết là các nước Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a.
	- Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp.
II. thiÕt bÞ vµ ®å dïng d¹y häc:
	- Bản đồ chính trị châu Aâu.
	- Mét sè t­ liƯu nãi vỊ EU.
Iii. Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
	1. Oån định, tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Hãy nêu ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau CTTG II?
	- Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX?
	3. Dạy và học bài mới
	* Giới thiệu bài mới:
	Tây Aâu là một trong hai khu vực lớn của châu Aâu, có nền kinh tế phát triển và không cách biệt lắm về trình độ. Sau CTTG II, chúng ta xem tình hình chung ở Tây Aâu như thế nào? Xu hướng liên kết khu vực phát triển ra sao?	
* Dạy và học bài mới:
Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs
Néi dung
Hoạt động 1: Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước châu Aâu từ sau CTTG II.
-GV: giíi thiƯu chung vỊ c¸c n­íc T©y ¢u
-GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy được phạm vi các nước Tây Aâu ð HS đọc chú thích cuối tr. 40 SGK.
-HS đọc SGK mục I.
-GV?: Tình hình kinh tế của các nước Tây Aâu sau CTTG II như thế nào?
-GV nói rõ hơn về “Kế hoạch phục hưng châu Aâu” ð kế hoạch mang tên tướng G.Mác-san (G.Marshall, 1880 – 1959) lúc đó là Ngoại trưởng Mĩ, đã đề ra ð kết quả?
-GV?: Về chính trị, sau khi củng cố được thế lực, giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Aâu đã thực hiện những chính sách gì?
-GV trình bày sự chia cắt nước Đức thành 2 nước ð việc chia cắt này có ý nghĩa như thế nào đối với tình hình thế giới sau chiến tranh?
-GV? Chính sách đối ngoại của các nước Tây Aâu như thế nào?
-GV trình bày sơ lược tình hình chung ở một số nước Tây Aâu tiêu biểu như Pháp, Anh ..
HS thảo luận nhóm:
 Sau CTTG II, kinh tế các nước Tây Aâu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. Nhận định đó đúng hay sai? Vì sao?
Sau CTTG II, nhÊt lµ tõ n¨m 1950 khi nỊn kinh tÕ ë c¸c n­íc ®ang phơc håi , mét xu h­íng ngµy cµng nỉi bËt lµ sù liªn kÕt kinh tÕ trong khu vùc ®Ĩ cïng nhau hỵp t¸c vµ ph¸t triĨn
Hoạt động 2: Xu hướng liên kết khu vực, sự ra đời của Cộng đồng kinh tế châu Aâu.
Sau CTTG II không lâu, ở Tây Aâu đã xuất hiện xu hướng liên kết khu vực, tiêu biểu là sự ra đời của Cộng đồng kinh tế châu Aâu (EEC, 1957).
-GV?: Nguyên nhân nào đưa tới sự liên kết kinh tế của các nước Tây Aâu?
Chịu hậu quả nặng kinh tÕ. Sau CTTG II, nhÊt lµ tõ n¨m 1950 khi nỊn kinh tÕ ë c¸c n­íc ®ang phơc håi , mét xu h­íng ngµy cµng nỉi bËt lµ sù liªn kÕt kinh tÕ trong khu vùc ®Ĩ cïng nhau hỵp t¸c vµ ph¸t triĨn. §ã lµ sù s¸p nhËp cđa 3 céng ®ång
-GV dùng bảng liệt kê tên các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Aâu ð cho HS điền vào bảng liệt kê theo mốc thời gian cho sẵn.
Thời gian thành lập - Tên gọi các tổ chức Liên kết kinh tế:
+ 4 – 1951 	
+ 3 – 1957 
+ 7 – 1967 
+ 12 – 1991	
N¨m 1993 céng ®ång kinh tÕ c.¢u cã tªn gäi míi lµ liªn minh c. ¢U
Liªn hƯ
Sau khi thµnh lËp ®Õn nay liªn minh c. ¢u ®· cã quan hƯ víi nhiỊu n­ëctªn thÕ giíi, ®Ĩ më qéng ph¹m vi ¶nh h­ëng cđa m×nh. n¨m 1990 ViƯt Nam vµ liªn minh C.¢u chÝnh thøc ®Ỉt quan hƯ ngo¹i giai
- HS đọc SGK tìm hiểu thêm về hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rich (Hà Lan).
HS lªn b¶ng x¸c ®Þnh 6 n­íc ®Çu tiªn cđa EU
HS thảo luận nhóm:
? Liªn minh c.¢u ra ®êi nh»m mơc ®Ých g×?
I. t×nh h×nh chung
a. Kinh tế:
 - Chịu hậu quả nặng nề của CTTG II. 
 - 1948, các nước nước Tây Aâu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Aâu”.
b. Chính trị:
- Giới cầm quyền tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản PTCN và dân chủ.
- Nước Đức bị chia cắt thành 2 nước: CHLB Đức (9 – 1949) và CHDC Đức (10 – 1949).
c. Đối ngoại:
- Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, chạy đua vũ trang ..
- 4 – 1949, thành lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). 
II. sù liªn kÕt khu vùc
+ 4 -1951, “Cộng đồng than, thép châu Aâu” ra đời.
+ 3 -1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Aâu”, rồi “Cộng đồng kinh tế châu Aâu” (EEC) thành lập.
+ 7 – 1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng châu Aâu (EC).
+ 12 -1991, các nước EC họp Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) quyết định Cộng đồng châu Aâu -> Liên minh châu Aâu (EU), là một liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.
* GV sơ kết bài
 - Đặc điểm nổi bật của các nước Tây Aâu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Xu hướng liên kết khu vực, sự ra đời của Cộng đồng kinh tế châu Aâu. (EEC, 1957).
4. Củng cố:
	- Hãy xác định trên bản đồ châu Aâu sáu nước đầu tiên của EU.
	- Làm bài tập trắc nghiệm – sách THLS 9.
5. Dặn dò:HDHT
Học bài – Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Xem trước bài 11 “Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh”.
Làm bài tập về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HAY.doc