Giáo án Lịch Sử 7 cả năm

Giáo án Lịch Sử 7 cả năm

PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

Tiết 1:

 BÀI 1

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU

(Thời sơ - trung kỳ trung đại)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Giúp HS hiểu

 - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.

 - Khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền linh tế lãnh địa.

 - Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào? kinh tế trong thành thị khác với kinh tế trong lãnh địa ra sao.

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.

 - Rèn luyện cho HS kĩ năng so sánh đối chiếu.

3. Thái độ:

 - giáo dục cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.

 - một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đaị.

 - T liệu về các lãnh địa phong kiến.

 - Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.

 

doc 91 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 758Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch Sử 7 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Ngày soạn 
Tên bài dạy:	 Ngày giảng 
Phần I: khái quát lịch sử thế giới trung đại
Tiết 1: 
	 Bài 1
Sự hình thành và phát triển của 
xã hội phong kiến châu âu
(Thời sơ - trung kỳ trung đại)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Giúp HS hiểu
 - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
 - Khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền linh tế lãnh địa.
 - Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào? kinh tế trong thành thị khác với kinh tế trong lãnh địa ra sao.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng so sánh đối chiếu.
3. Thái độ:
 - giáo dục cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
 - một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đaị.
 - T liệu về các lãnh địa phong kiến.
 - Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:
 - Vở soạn, vở ghi, sách bài tập, SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ:
 ? Nhắc lại chương trình lịch sử 6.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
 Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Học lịch sử lớp 6 chúng ta đã biết được sự phát triển của loài người trong thời kì cổ đại. Tiếp theo là thời kì trung đại - xã hội phong kiến. Nó được hình thành và phát triển nh thế nào? để hiểu rỏ quá trình đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài.
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1:
1. Sự hình thành xã hội phong kiễn ở Châu Âu
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
GV gọi HS đọc mục 1
GV giảng, chỉ lược đồ ( dựa vào SGV)
GV: Các tiểu vơng quốc của người Giéc man được thành lập nh thế nào?
HS: Vào thế kỉ V, người Giéc man từ phơng bắc tràn xuống tiêu diệt các quốc gia cổ địa và thành lập nên các tiểu vơng quốc mới. 
GV: GV: Sau khi thành lập các tiểu vơng quốc, người Giéc man đã làm gì?
HS: Chia ruộng đất, phong tớc vị cho nhau.
GV: Những thay đổi trong xã hội?
HS: - Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ bị sụp đổ, xuất hiện các từng lớp mới.
GV: Trong xã hội gồm những từng lớp nào?
HS: Lãnh chúa, Nông nô.
GV: Lãnh chúa và nông nô được hình thành từ những từng lớp nào của xã hội cổ đại?
HS: Lãnh chúa: tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất, phong tớc
- Nông nô: Nô lệ, nông dân công xã
GV: Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô?
HS: Phụ thuộc
a. Hoàn cảnh lich sử:
- Cuối thế kỉ V, người Giéc man tiêu diệt các quốc gia cổ đại, thành lập nên các tiểu vơng quốc mới.
b. Biến đổi trong xã hội:
- Tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất phong tớc
 đLãnh chúa
- Nô lệ và nông dân công xã đ Nông nô.
 đ Quan hệ SXPK hình thành
Hoạt động 2:	 2. Lãnh địa phong kiến
GV: Gọi HS đọc mục 2 SGK
GV: Em hiểu thế nào "lãnh địa", "lãnh chúa", "nông nô"?
HS: - Lãnh địa: một vùng đất rộng lớn do quý tộc chiếm được.
- Lãnh chúa: Người đứng đầu lãnh địa
- Nông nô: ngòi làm thuê cho lãnh chúa
GV: Em hãy mô tả, nhận xét về một lãnh địa phong kiến ở H1 SGK?
HS: Tờng cao, hào sâu, đồ sộ, kiên cố có ruộng đất đồng cỏ, rừng núi, ao hồ, sông ngòi, nhà cửa, lâu đài.
GV: Kể chuyện Một pháo đài bất khả xâm phạm dựa vào sách những mẫu chuyện lịch sử thế giới tập 1.
GV: Đời sống sinh hoạt trong lãnh địa?
HS: - Lãnh chúa sống đầy đủ xa hoa.
 - Nông nô khổ sở ngèo đói
GV giải thích thêm dựa vào SGV
GV: Đặc điểm chính của nền kinh tế trong lãnh địa?
HS: Tự sản xuất và tiêu dùng không trao đổi bên ngoài
GV: Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến?
HS: Xã hội cổ đại: Chủ nô và nô lệ - nh là công cụ biết nói
- Xã hội phong kiến: Lãnh chúa và nông nô - nộp tô thuế
- Vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ.
+ Nông nô: đói ngèo, khổ cực đ chống lãnh chúa
- Đặc điểm kinh tế: Tự cung tự cấp
 Hoạt động 3:	3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
GV: Đặc điểm của thành thị là gì?
HS: Giao lưu, buôn bán, đông dân.
GV: Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?
HS: đ
GV: C dân trong thành thị gồm những ai họ làm gì?
HS: - Thị dân (thợ thủ công và thương nhân
- Sản xuất và buôn bán trao đổi hàng hoá
GV: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
HS: Thúc đẩy sản xuất và buôn bán phát triển, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của XHPK.
GV: Vì sao nói thành thị là hình ảnh tơng phản với lãnh địa?
HS: Lãnh địa: tự cung, tự cấp
Thành thị : trao đổi, buôn bán
GV: Yêu cầu HS mô tả lại cuộc sống ở thành thị qua bức tranh
HS: Sôi động, đông người, Lâu đài, nhà thờ đtrung tâm kinh tế, văn hoá
a. Nguyên nhân:
- Cuối thế kỉ XI, hàng hoá d thừa được đa đi bán đthị trấn ra đời đthành phố 
- Từng lớp c dân chủ yếu là thị dân
b. Vai trò:
- Thúc đẩy XHPK phát triển
3. Củng cố:Gọi HS trả lời các câu hỏi
- Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
- Em hãy nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?
- Vì sao thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế trong thành thị trung đại có gì khác với nền kinh tế lãnh địa?
IV. Dặn dò:
- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK
- Làm các bài tập 2, 3 (Tr 4 + 5):- Tìm hiểu trước bài 2, trả lời các câu hỏi sau:
? Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lý
? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý
? Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu được hình thành nh thế nào 
D/ Rút Kinh nghiệm:
Tiết 2: Ngày soạn 
Tên bài dạy:	 Ngày giảng 
Bài 2
Sự suy vong của chế độ phong kiến
và sự hình thành của chủ nghĩa t bản ở Châu Âu
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Nguyên nhân và hệ quả của cá cuộc phát kiến đị lí.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa t bản trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu.
2. kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS quan sát chỉ lược đồ
- Rèn luyện kĩ năng khai thác tranh ảnh lịc sử.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS thấy được tính tất yếu tính quy luật của quá trình phát triển của xã hội loài người. Việc mở rộng giao lu buôn bán là tất yếu.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bản đồ thế giới
- Tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lí.
- Tài liệu về các cuộc phát kiến địa lí
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:
- Học bài củ.
- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ:
1. Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành nh thế nào?
2. Vì sao thành thị trung đại xuất hiện?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển, yêu cầu tiêu thụ về thị trờng đặt ra dẫn đến hình thành những cựôc phát kiến địa lí, nền kinh tế phát triển, chế độ phong kiến suy vong, CNTB hình thành ở Châu Âu...
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1:	1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lí:
Hoạt động của giáo viên & Học sinh
Nội dung kiến thức
Gv gọi HS đọc mục 1 SGK
GV: Vì sao lại có các cuộc phát kiến lớn về địa lí?
HS: đ
GV: Chỉ lược đồ về các cuộc phát kiến (dựa vào bản đồ thế giới kết hợp với SGV)
GV: Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí?
HS: đ
GV: Các cuộc phát lớn địa lí có ý nghĩa gì?
HS: đ Thảo luận
GV: Vì sao gọi là các cuộc phát kiến lớn về địa lí?
HS: Vì tìm ra được những con đờng biển mới, những vùng đất mới những dân tộc mới
a. Nguyên nhân:
- Sản xuất phát triển
- Cần nguyên liệu
- Cần thị trờng
b. Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
- Đi a Xơ
- Va x cô dơ ga ma
- Cô lôm bô
- Ma gien lan
c. Kết quả:
- Tìm ra những con đờng mới
- Đem về cho giai cấp t sản món lợi khổng lồ
- Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trờng
d. ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng về khoa học - kỉ thuật
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển
 Hoạt động 2: 	2. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu:
GV: Tích luỹ TB là tích luỹ những gì? 
HS: Vốn và người làm thuê.
GV: Vốn và người làm thuê lấy từ đâu?
HS: - Cớp bốc tài nguyên từ các nước thuộc địa
- Buôn bán nô lệ da đen
- Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa đ làm thuê
GV: Tại sao quý tộc phong kiến không sử dụng nông nô để lao động?
HS: Sử dụng nô lệ da đen thu lợi nhiều hơn
GV: Hậu quả của quá trình tích luỹ TBCN?
HS: Thảo luận nhóm
=> về kinh tế, chính trị, xã hội
GV: Em hiểu nh thế nào về kinh doanh theo lối TBCN?
HS: Lập xởng sản xuất quy mô lớn
- Lập các công ty thương mại 
- Lập các đồn điền rộng lớn
đ kinh doanh TBCN ra đời.
GV: Những việc làm đó có tác dụng gì đến xã hội?
HS: - Hình thức kinh doanh TB ra đời
- Các giai cấp mới được hình thành.
GV: Giai cấp t sản và vô sản được hình thành nh thế nào?
HS: T sản: bao gồm quý tộc, thương nhân, chủ đồn điền
Vô sản: Những người làm thuê bị bốc lột thậm tệ
GV: Thái độ chính trị của các giai cấp đó?
HS: Giai cấp t sản mâu thuẫn với quý tộc phong kiến đ chống phong kiến
Vô sản mâu thuẫn với t sản đchống t sản
- Sau cuộc phát kiến địa lý hình thành quá trình tích luỹ TBCN .
+ về kinh tế: kinh doanh theo lối TB
+ Về xã hội: hình thành hai giai cấp mới t sản và vô sản
+ Về chính trị: Giai cấp t sản mâu thuẫn với quý tộc phong kiến.
Vô sản mâu thuẫn với t sản
đ Hình thành quan hệ SXTBCN
3. Củng cố: Gọi HS trả lời các câu hỏi::
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lí (dựa vào lược đồ)
- Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành như thế nào?
IV. Dặn dò:
- Học bài củ theo nội dung câu hỏi SGK
- Su tầm chân dung các nhà phát kiến lớn địa lí
- Làm các bài tập 1,2
-Tìm hiểu trước bài 3 và trả lời các câu hỏi sau
? Vì sao t sản chống quý tộc phong kiến
? Qua các tác phẩm của mình các tác giả văn hoá phục hưng mưuốn nói lên điều gì
Vì sao xuất hiện cải cách tôn giáo
D/ Rút Kinh nghiệm:
Tiết 3: Ngày soạn 
Tên bài dạy:	 Ngày giảng 
Bài 3;
Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến
thời hậu kì trung đại ở Châu ÂU
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung của phong trào văn hoá phục hng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp đến xã hội phong kiến Châu Âu.
2. Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích cơ cấu giai cấp để thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến.
3. Thái độ:- Giáo dục cho HS biết nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh về thời kì văn hoá phục hng.
- T liệu về nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời phục hng
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:- Học bài củ, vở ghi, SGK, vở soạn, vở bài tập.
C Tiến trình dạy lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ:
Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động nh thế nào đến xã hội phong kiến Châu Âu?
III. Bài mới:1. Đặt vấn đề:
Sau những cuộc phát kiến địa lí, thế lực kinh tế của giai cấp t sản ngày càng giàu có, mâu thuẫn với địa vị của giai cấp phong kiến nên họ đã đấu tranh để giành lại địa vị cho tơng xứng...
2. Triển khai bài:
a. hoạt động 1: 	1. Phong trào văn hoá phục  ... bị bắt -> k/c thất bại.
2. chính sách cai trị của nhà Minh:
* Chính trị: 
Xoá bỏ quốc hiệu, đổi thành quận Giao Chỉ, sát nhập vào TQ.
* Kinh tế:
- Thuế khoá nặng nề, hà khắc.
- Bắt phụ nữ và trẻ em về TQ làm nô tì
* Văn hoá:
- Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân.
- Bắt nhân dân từ bỏ phong tục tập quán
3. Cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần:
* Khởi nghĩa Trần ngỗi:
- 1407, Trần Ngối làm minh chủ.
- 1408, nghĩa quân giành thắng lợi ở Bô Cô.
- 1409 bị thất bại.
* Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng:
- 1409, ông xng Trùng quang đế.
- 1414, k/n bị thất bại.
IV. Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 
? Trình bày các chính sách cai trị của nhà Minh/
? Trình bàydiễn biến cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần trên lược đồ.
V. Dặn dò:
1. Bài củ:	 - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập, và các bt mà gv đã ra trong từng tiết dạy để tiết sau chữa bài tập.
2. Bài mới: Xem lại các bài tập ở trong sách bài tập tiết sau chữa bài tập lịch sử
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 34: Ngày soạn 28/08/2010
Tên bài dạy:	 Ngày giảng /08/2010
Làm bài tập lịch sử chương III
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Những kiến thức cơ bản có tính khái quát trọng tâm của phần lịhc s VN từ thế kỉ XIII - XIV.
2. Kĩ năng:
 rèn luyện cho hs kĩ năng tụ học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc lập trong khi học môn lịch sử.
3. Thái độ:
 Giúp cho hs nhận thức được quá trình phát triển của lịch sử từ thế kỉ XIII - XIV, tự hào về truyền thống dân tộc qua các thời kì lịch sử.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách bt, sgk, sách bt nâng cao.
- Giáo án, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:
- Làm một số bt cha hoàn thành.
- Vở bt, sgk.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bìa củ: kết hợp với phần bt.
III. Bài tập:
1. Hoạt động 1:
 GV hớng dẫn hs hoàn thành các bài tập phần lịch sử VN từ thế kỉ XIII-XIV.
2. Hoạt động 2:
Gv gọi một số hs lên bảng làm bt: 5 (tr 36); 1 (tr37); 3 (tr 38); 4 (38); 6 (tr 39); 8 ( tr 40); 7 (tr 43)....
3. Hoạt động 3:
 Học sinh thảo luận (6 nhóm), ghi lại các bt cha hiểu, gv lấy ý kiến cảu hs -> từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung -> gv kết luận, hs ghi vào vở.
4. Hoạt động 4:
 Gv ra một số bt nâng cao ở sbt lịch sử NXB ĐHSP (ghi ra bảng phụ)
Gọi hs lên làm. hs dưới lớp tự làm. -> gv cho hs nhận xét -> gv chữa bt đó tại lớp.
IV. Dặn dò: - Hoàn thành tất cả các bt gv hớng dẫn làm.
- Tìm hiểu trước bài 19 và soạn vào vở soan.
- Su tầm t liệu tranh ảnh nói về Lê Lợi, Nguyễn Trãi...
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 35: Ngày soạn 28/08/2010
Tên bài dạy:	 Ngày giảng /08/2010
Ôn Tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Những kiến thức cơ bản từ chương I đến chương III
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện cho hs kĩ năng tư duy tổng hợp.
3. Thái độ:
 Phát huy tính tự giác trong học tập, giáo dục cho học sinh ý thức vươn lên để xây dựng đất nước.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tài liệu lịch sử từ thế kỉ X - XIII.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. 
2. Học sinh:
- Học bài củ 
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa 
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ: kết hợp với phần ôn tập
III. phần ôn tập:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Gv từ thế kỉ X - XIV, xã hội Việt Nam đã trãi qua những triều đại phong kiến nào?
Hs: ->
Gv: Nhà Lý đã làm gì để giữ vững quóc gia thống nhất và bảo vệ biên giới tổ quốc/
Hs: Thảo luận (6 nhóm)
Gv dán nội dung lên bảng
Gv: gọi hs lên bảng ghi các sự kiện lịch sử tơng ứng
1009; 1076; 1075; 1226; 1258; 1285; 1288; 1077; 1400....
Gv: em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên. Nét độc đáo trong cách giặc trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
Hs: Thảo luận (6 nhóm), đại diện 6 nhóm trình bày.
Gv: ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông nguyên?
Gv: phân tích thêm.
Gv: Em hãy nêu những biểu hiện đê chứng tỏ rằng nền kinh tế ở nước ta vào thế kỉ XIV trở nên suy sụp?
Hs: Thảo luận (nhóm 2 em)
Gv: Chốt lại
Gv: Sau khi lên ngôi HQL đã tiến hành cải cách trên những lĩnh vực nào?
Hs: Kinh tế, chính trị, Văn hoá, giáo dục, quân sự...
Cả lớp chia làm 6 nhóm mỗi nhóm một lĩnh vực -> Gv chốt lại.
1. Các triều đại:
Ngô - Đinh - tiền Lê - Lý - Trần - Hồ.
2. Biên giới quốc gia nuớc ta dưới thời Lý:
- Chia cả nước làm 24 lộ
- Trấn áp những ai co ý tách hkhỏi Đại Việt.
- Quan hệ với nhà Tống.
3. Năm chắc các niên đại
1009 - 1400.
4. Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba làn kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
5. Nét độc đáo trong cách đánh giặc của vua tôi nhà trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.
6. Tình hình kinh tế xã hội thế kỉ XIV
- Kinh tế sa sút.
- Xã hội rối loạn
IV. Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời lại một số câu hỏi trong phần ôn tập.
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 10- 16.
- Ôn kĩ các nội dung câu hỏi ở phần ôn tập.
- Đọc kĩ các niên địa và sự kiện lịch sử từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII, tiết sau kiểm tra học kì.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 37: Ngày soạn 28/08/2010
Tên bài dạy:	 Ngày giảng /08/2010
Bài 19
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427.
I. thời kì ở miền tây thanh hoá.
A. Mục tiêu:
1. kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Lê Lợi và Nguyễn Trãi là linh hồn của cuộc khởi nghĩa.
- Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cuộc khởi nghĩa.
- Qua trình lớn mạnh của nghĩa quân.
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện cho hs kĩ năng nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử.
3. Thái độ:
 Giáo dục cho hs lòng yêu nước, biết ơn những người có công đối với đất nước.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
- Bia Vĩnh Lăng
- Chân dung Nguyễn trãi.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. 
2. học sinh:
- Học bài củ.
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ: Kết hợp với bài mới.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
 Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách đô hộ trên đất nước ta, nhân dân khắp nơi đã đứng lên chống giặc Minh, ngay sau cuộc k/n của quý tộc Trần, cuộc k/n Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ....
2. Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
a. Hoạt động 1:
gọi hs đọc sgk
Gv: Giới thiệu bia Vĩnh Lăng.
Gv: Em hãy cho biết đôi điều về Lê Lợi?
Hs: Là một hào trởng con của địa chủ bình dân, yêu nước, thương dân, cơng trực, có uy tính.
Gv: Lê Lợ từng nói: " Ta dấy quân đánh giặc không phải vì ham phú quý mà mưuốn cho đời sau biết rằng ta khong chịu thần phục quân giặc tàn bạo"
Câu nói đó thể hiện điều gì?
Hs: Ông là người yêu nước, không ham già, nói lên ý thức tự chủ của người dân Đại Việt
Gv: Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ?
Hs; Lam Sơn.
Gv: Vì sao ông chọn Lam Sơn làm căn cứ ban đầu của cuộc k/n?
Hs: Vị trí quan trọng, địa hình hiểm trở, quê hơng của ông, chính quyền địch non yếu...
Gv: Vì sao khi nghe tinh LL dựng cờ k/n hào kiệt khắp nơi hởng ứng?
Hs: - Ông là người có uy tính có ảnh hởng lớn.
- Nhân dân rất căm thù mông mưuốn đuổi giặc minh.
- LL dốc hết tài sản chiêu tập nghĩa sĩ, ngẫm ngầm liên lạc với các hào kiệt xd lục lợng chọn Lam Sơn làm căn cứ.
Gv: Em biết gì về Nguyễn Trãi?
Hs: Theo sgk tr 85.
Gv; Hội thề Lũng Nhai nói lên điều gì?
Hs: Thể hiện sự đồng lòng, đồng sức, nguyện sống chết có nhau vì sự nghiệp đuổi giặc cứu nước, đặt cơ sở đầu tiên cho việc tổ chức cuộc k/n Lam Sơn
b. Hoạt động2:
Gv: Tình hình hoạt động của nghĩa quân trong những năm đầu?
Hs: ->
Gv: Sau khi biết tinh LL dựng cờ k/n quân Minh có hành động gì?
Hs: Địch tấn công mạnh vào căn cứ Lam Sơn.
Gv: Trước tình hình đó ta đối phó ntn?
Hs: ->
Gv: Khi rút lui ta găp phải những khó khăn gì?
Hs: Thiếu thốn lơng thực, đờng tiếp tế bị cắt, bao vây, cô lập, địch huy động một lực lợng lớn để bắt sống Lê Lợi.
Gv: Đứng trước tình thế cấp bách nghĩa quân phải đối phó ntn?
Hs: Lê Lai cải trang làm Lê Lợi liều chết dẫn một toán quân phá vòng vây của giặc.
Gv: em có suy nghĩ Giúp học sinh hiểuì trước cái chết của Lê lai?
Hs: Là gơng hy sinh cao cả, anh dũng. Cái chết của ông đã cứu nghĩa quân thoat khỏi vòng nguy hỉêm, cứu chủ tướng.
Gv giải thích rõ câu nói 21 Lê Lai, 22 Lê Lợi. (22/8/1433)
Gv: Trong lần này nghĩa quân găp phải khó khăn gì?
Hs: thiếu lơng ăn trầm trọng, đói rét phải giết cả ngựa và voi để nuôi quân.
Gv; Chủ trơng của ta lúc này?7
Hs: ->
Gv; Vì sao ta quyết định tạm hoà?
Hs: Tráng các cuộc bao vây để củng cố lực lợng.
Gv: Vì sao quân Minh chấp nhận?
Hs; Đánh mãi không thắng -> mưua chuộc Lê Lợi.
Gv: Chúng có thực hiện được không? và thái độ của chúng?
Hs: không, -> trở mặt tấn công.
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
- Lê Lợi là một hào trởng, yêu nước thương dân.
- Chọn Lam sơn làm căn cứ.
- Nguyễn trãi: học rộng tài cao, yêu nước thương dân.
- 1416, LL tổ chức lễ thề ở Lũng Nhai.
- 2/1418, LL dựng cờ k/n
2. những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn:
- Lực lợng ít, lơng thực, vũ khí thiếu thốn.
- 1418, nghĩa quân rút lên núi Chí Linh.
- Lê Lai cải trang làm Lê lợi cứu chủ tướng.
- Cuối 1421, địch tấn công, ta phải rút lên núi Chí Linh.
- 1423, Lê Lợi quyết định hoà hoãn với địch.
- Cuối 1424, quân Minh trở mặt tấn công.
IV. Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 
? Gọi Hs lên chỉ lược đồ: tóm tắt diễn biến cuuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1423?
? Tại sao Lê Lợi tạm hoà với địch?
V. Dặn dò:
1. Bài củ:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- làm các bài tập ở sách bài tập.
Bài mới:
- Soạn trước mục II vào vở soạn.
- Tìm hiểu địa danh Nghệ An, tiểu sử Nguyễn Chích.
- Tìm hiểu quá trình chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân.
- Xem lại kiến thức từ bài 10 - 16 tiết sau ôn tập.
D. Rút kinh nghiệm:
Kiểm tra 15’
Nêu những nét chính về luật pháp và quân đội thời lý?
đáp án và biểu điểm
Luật pháp( 5 diểm)
Năm 1042 ban hành bộ hình thư.bảo vệ chặt chẽnhà vua và cung điện,tài sản của nhân dân.sản xuất nông nghiệp
Quân dội( 5 điêm)
Quân đội gồm hai bộ phận cấm quân và quân địa phương
Thi hành chính sách ngụ binh ư nông
Kỷ luật nghiêm minh,huấn luyện chu đáo
Kiểm tra 15’
Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chồng quân xâm lược mông nguyên
đáp án và biểu điểm
Nguyên nhân thắng lợi( 5 diểm)
-toan dân tham gia kháng chiến
-nhà tràn chuẩn bị về mọi mặt
-vương hầu quý tộc chr động giải quyết những bất hoà
-tinh thần hy sinh quyết chiến quyết thắng
-chiến lược hiến thuật đúng đắn
 ý nghĩa lịch sử( 5 điểm)
đạp tan tham vọng và ý chí xâm lược đại việt của quân nguyên mông
-bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ
-xây đắp nên truyền thống quân sự vn
-ngăn chặn các cuộ xâm luợc của quân mông cổ với các quốc gia khác

Tài liệu đính kèm:

  • doclich su 7(1).doc