Giáo án Lịch sử 6 tuần 26: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỷ VII - IX

Giáo án Lịch sử 6 tuần 26: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỷ VII - IX

Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN

TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX

I. Mục tiêu: Qua bài học sinh cần nắm:

1.Kiến thức:

- Từ thế kỷ VII nước ta bị thế lực phong kiến nhà Đường thống trị. Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính, sắp đặt bộ máy cai trị để siết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hoá, tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy.

- Trong suốt ba thế kỷ nhà Đường thống trị, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.

2.Thi độ:

- Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu, biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì độc lập dân tộc.

3.Kĩ năng:

- Kỹ năng phân tích và đánh giá, kỹ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử

II. Thiết bị dạy học:

- Lược đồ hình 48 sách giáo khoa phóng to

III. Hoạt động trên lớp:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.

2. Kiểm tra bài cũ:

H: Trình bày diễn biến khởi nghĩa của Triệu Quang Phục chống quân Lương? Kết quả?

 Gọi học sinh nhận xét, bổ sung giáo viên cho điểm

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 6 tuần 26: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỷ VII - IX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26
Tiết: 26
Ngày soạn: 22/2/2011
Ngày dạy: 28/2/11
Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN 
TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
I. Mục tiêu: Qua bài học sinh cần nắm:
1.Kiến thức:
- Từ thế kỷ VII nước ta bị thế lực phong kiến nhà Đường thống trị. Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính, sắp đặt bộ máy cai trị để siết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hoá, tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy.
- Trong suốt ba thế kỷ nhà Đường thống trị, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
2.Thái độ:
- Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu, biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì độc lập dân tộc.
3.Kĩ năng:
- Kỹ năng phân tích và đánh giá, kỹ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử 
II. Thiết bị dạy học:
- Lược đồ hình 48 sách giáo khoa phóng to
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Trình bày diễn biến khởi nghĩa của Triệu Quang Phục chống quân Lương? Kết quả?
g Gọi học sinh nhận xét, bổ sung g giáo viên cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
4. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Sau ách thống trị của nhà Tuỳ nước ta lại bị nhà Đường đô hộ với những chính sách bóc lột nặng nề
Bước 1: Học sinh làm việc theo nhóm
* Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+ Nhóm 1: Nhà Đường thống trị nước ta từ thế kỷ V, chính sách của chúng có gì thay đổi?
(Giáo viên treo lược đồ để giải thích (hình 48))
+ Nhóm 2: Em có nhận xét gì về tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường?
(Chúng siết chặt hơn bộ máy cai trị, biến nước ta thành một phủ nhà Đường. Người Hán trực tiếp nắm quyền cai trị từ trung ương đến huyện. Sửa đường giao thông để dễ dàng vơ vét bóc lột, để dễ đàn áp phong trào nổi dậy)
+ Nhóm 3: Nhà Đường đã tiến hành bóc lột nhân dân ta như thế nào? Nhân dân ta còn phải làm gì cho nhà Đường?
(Thực hiện 3 thứ thuế
Tô: đánh vào ruộng đất
Dung: hàng năm mỗi người phải lao dịch bắt buộc làm không công cho chính quyền đô hộ
Điệu: Thuế đánh bằng các sản phẩm thủ công vải)
+ Nhóm 4: Chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác trước?
(Chia lại bộ máy hành chính
Đặt tên mới biến nước ta thành phủ thuộc Trung Quốc
Bóc lột tô thuế cống nạp nặng nề)
Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, giáo viên nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan, diễn biến kết quả
Bước 1: 
1.Dưới ách đơ hộ của nhà Đường nước ta cĩ gì thay đổi?
Năm 679 nhà Đường đổi GC thành An Nam đơ hộ phủ.
Các châu huyện do người Hán cai trị.
Hàng năm nhân dân phải cống nạp những vật quý hiếm, gánh vỉa sang TQ
2.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
3.Khởi nghĩa Phùng Hưng:
Năm 776, Ph khởi nghĩa ở Đường Lâm được nhân dân hưởng ứng, khởi nghĩa thành cơng chiếm đượcthành Tống Bình, sắp đặt việc cai trị.
Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn áp, khởi nghĩa thất bại.
 IV) Củng cố: - Giáo viên dùng phiếu học tập: (khoanh tròn vào ý đúng)
Câu 1: Nguyên nhân thất bại của Lý Nam Đế là:
Do nước Vạn Xuân vừa mời thành lập, lực lượng còn non yếu.
Do không được nhân dân ủng hộ
Do lực lượng quân địch còn mạnh
Câu ............ đúng
Câu 2: Những nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo?
Được nhân dân ủng hộ
Biết tận dụng ưu thế của đầm Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và phát triển lực lượng.
Do luôn bị động trong chiến đấu, quân Lương chán nản mất khí thế
Cả ba đều đúng
V) Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. Làm bài tập trong sách bài tập
- Tìm hiểu trước về các cuộc khởi nghĩa từ thế kỷ VII đến TK IX qua sách báo, truyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 26.doc