Giáo án Lịch sử 6 tuần 22: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế giữa thế kỷ I – giữa thế kỷ VI (tt)

Giáo án Lịch sử 6 tuần 22: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế giữa thế kỷ I – giữa thế kỷ VI (tt)

Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ

GIỮA THẾ KỶ I – GIỮA THẾ KỶ VI (tt)

I. Mục tiêu: Qua bài học sinh cần nắm:

1.Kiến thức:

- Sự biến chuyển su sắc của x hội: nơng dn ngy cng ngho đi; bọn thống trị càng giàu lên.

- Chính sách cai trị bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm không chỉ xâm chiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xoá bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.

- Nhân dân ta đã không ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai hoạ đó.

2.Kĩ năng:

- Biết phân tích , đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phương Bắc

- Tìm nguyên nhân vì sao dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc.

3.Gd cho hs lịng yu nước và căm thù giặc, nhận thức được tinh thần đấu tranh bất khuất của dt ta.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 6 tuần 22: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế giữa thế kỷ I – giữa thế kỷ VI (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
Tiết: 22
Ngày soạn: 12/01/2011
Ngày dạy: 20/01/2011
Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
GIỮA THẾ KỶ I – GIỮA THẾ KỶ VI (tt)
I. Mục tiêu: Qua bài học sinh cần nắm:
1.Kiến thức:
- Sự biến chuyển sâu sắc của xã hội: nơng dân ngày càng nghèo đi; bọn thống trị càng giàu lên.
- Chính sách cai trị bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm không chỉ xâm chiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xoá bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.
- Nhân dân ta đã không ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai hoạ đó.
2.Kĩ năng:
- Biết phân tích , đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phương Bắc
- Tìm nguyên nhân vì sao dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc.
3.Gd cho hs lịng yêu nước và căm thù giặc, nhận thức được tinh thần đấu tranh bất khuất của dt ta.
II. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: 
H: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của nhân dân ta (42 – 43)?
3. Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: chế độ cai trị hà khắc của phong kiến Trung Quốc, nhân dân ta phải chịu mọi áp lực nặng nề
Bước 1: Giáo viên treo lược đồ Âu Lạc thế kỉ I – III
- Giáo viên trình bày cho học sinh thấy rõ những vùng đất của Châu Giao
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần 1 sách giáo khoa
H: Thế kỷ I Châu Giao gồm những vùng đất nào?
+ Gồm 6 quận của TQ (Quảng Châu – TQ ngày nay) và 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
H: Đầu thế kỉ III chính sách cai trị của phong kiến TQ đối với nước ta có gì thay đổi?
H: Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận nào của Châu Giao?
(Âu Lạc cũ gồm Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam)
H
H: Tại sao nhà Hán lại thu nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế muối và sắt?
GV: Chúng thu nhiều loại thuế để bóc lột nhân dân ta
+ Đánh thuế muối chúng sẽ bóc lột được nhiều hơn vì mọi người đều phải dùng muối, thuế sắt vì công cụ sản xuất, vũ khí đều làm từ sắt
H: Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ?
+ Với sự bóc lột như vậy chúng đã hạn chế được sự phát triển kinh tế nước ta và hạn chế sự chống đối của dân ta để dễ bề thống trị
Bước 3: Giáo viên gọi học sinh đọc phần 3 sách giáo khoa để học sinh thấy chính sách bóc lột của nhà Hán.
H: Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta?
Hoạt động 2: Chính sách cai trị và bóc lột của nhà Hán. Nhưng tình hình kinh tế văn hoá của nước ta vẫn phát triển.
Bước 1: Học sinh hoạt động theo nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
 Nhóm 1: Vì sao nhà Hán lại giữ độc quyền về sắt? Dù bị hạn chế nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển? Vì sao? Chứng minh?
 Nhóm 2: Em hãy cho biết những chi tiết chứng tỏ nền nông nghiệp ở Giao Châu vẫn phát triển?
 Nhóm 3: Ngoài nghề nông người Giao Châu còn biết làm nghề gì khác? Cho ví dụ để chứng tỏ sự phát triển của những nghề này?
 Nhóm 4: Những sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp đã đạt đến trình độ như thế nào?
(thương nghiệp trong thời kỳ này phát triển ra sao?)
* Giáo viên: những sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp đã trở thành những cống phẩm (những hàng tốt, đẹp cống cho phong kiến TQ, thương nghiệp khá phát triển)
Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, gọi các nhóm nhận xét chéo, giáo viên chuẩn xác lại kiến thức và ghi bảng.
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hĩa nước ta ở các thế kỉ I- VI:
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người hán thâu tĩm quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm đến các huyện, từ huyện trở xuống là người Việt cai quản.
- Nhà Hán trực tiếp nắm quyền tới cấp huyện, huyện lệnh là người Hán
- Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, nhất là thuế muối và sắt.
- Đưa người Hán sang Châu Giao sinh sống, “đồng hoá” nhân dân ta.
 Biến nước ta thành quận huyện TQ
4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:
- Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền 
- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh các thành ấp của quân Ngơ ở quận Cửu Chân, rồi từ đĩ đánh ra khắp Giao châu làm cho quân Ngơ rất lo sựo
- chủng loại
.
 IV) Đánh giá: Giáo viên dùng phiếu học tập
* Chính quyền đô hộ bóc lột nhân dân ta bằng cách nào? (khoanh tròn vào ý đúng)
Bắt nhân ta phải nộp nhiều thứ thuế	c) Dân ta phải nộp cống
Dân ta phải chịu lao dịch	d) Cả 3 ý đều đúng
* Vì sao nhà Hán phải nắm độc quyền và kiểm soát đồ sắt gắt gao?
Sắt là kim loại quý hiếm
Công cụ bằng sắt sử dụng trong sản xuất và chiến đấu có hiệu quả hơn.
Hạn chế sự phát triển sx ở Châu Giao và hạn chế sự chống đối của nhân dân
Câu b và c đúng
Cả a, b và c đều đúng
V) Hoạt động nối tiếp:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. Làm bài tập trong sách bài tập
- Tìm hiểu vì sao chế độ thống trị hà khắc của nhà Hán mà nền kinh tế, văn hóa của ta vẫn phát triển?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22 bài 20.doc