KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu;
- Giúp học sinh độc lập làm bài qua kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 10. Nắm được những phần trọng tâm của bài
- Rèn luyện cho học sinh tính độc lập suy nghĩ làm bài, phân tích các vấn đề. Qua đó đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh để có hướng điều chỉnh học tập. Giáo viên rút ra kinh nghiệm trong việc giảng dạy các bài tiếp theo.
- Gd hs ý thức tự gic nghim tc trong khi lm bi kiểm tra.
II.Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.
2. Các hoạt động:
- Giáo viên nhắc học sinh làm bài nghiêm túc
- Học sinh chuẩn bị giấy bút, giáo viên phát đề và hướng dẫn
Ngày soạn:15/10/10 Tuần 10 tiết 10 Ngày dạy:19/10/10 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu; - Giúp học sinh độc lập làm bài qua kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 10. Nắm được những phần trọng tâm của bài - Rèn luyện cho học sinh tính độc lập suy nghĩ làm bài, phân tích các vấn đề. Qua đó đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh để có hướng điều chỉnh học tập. Giáo viên rút ra kinh nghiệm trong việc giảng dạy các bài tiếp theo. - Gd hs ý thức tự giác nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. II.Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học. 2. Các hoạt động: - Giáo viên nhắc học sinh làm bài nghiêm túc - Học sinh chuẩn bị giấy bút, giáo viên phát đề và hướng dẫn ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm khách quan (4 đ) Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng (0,5 đ) - Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành chủ yếu ở a. Vùng đồng bằng c. Trên các cao nguyên b. Lưu vực các con sông lớn d. Các vùng ven biển địa trung hải Câu 2: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho đúng với nội dung kiến thức (1 đ) Cột A Cột B Sông Tigrơ và Ơ phơrát Sông Hoàng Hà, Trường Giang Sông Nin Sông Ấn và sông Hằng Ai Cập Ấn Độ Lưỡng Hà Trung Quốc Câu 3: Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp chính của (0,5 đ) (khoanh tròn vào ý em cho là đúng) a. Xã hội tư bản chủ nghĩa c. Xã hội chiếm hữu nô lệ b. Xã hội nguyên thủy d. Xã hội phong kiến Câu 4: Điền các từ trong ngoặc (Mài đá, thị tộc mẫu hệ, đồ gốm, chăn nuôi trồng trọt, đồ trang sức, vẽ, cuốc đá) vào chỗ trống cho phù hợp (2 đ) Đến thời kì Hòa Bình – Bắc Sơn, người ta đã biết (1) để làm công cụ rìu, bôn, chày, sau đó biết chế tạo (2) để làm đồ đựng, đun nấu. Ngoài săn bắn và hái lượm người ta còn biết (3). Những người cùng dòng máu, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn nhất lên làm chủ. Đó là chế độ (4). Người nguyên thủy đã biết (5). Trên vách đá, hang động những mô tả đời sống tinh thần của mình. Họ dùng (6) làm đẹp cho mình. Họ chôn theo cho người chết (7) vì họ tin rằng người chết sẽ sống ở một thế giới khác và cũng phải lao động. II. Tự luận (6đ) Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau về con người, công cụ lao động của người tối cổ và người tinh khôn? (3đ) Câu 2: Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành như thế nào? Tại sao lại gọi là chế độ chiếm hữu nô lệ? (3đ) ĐÁP ÁN Câu 1: ý b (0.5đ) Câu 2: a – 3; b – 4; c – 1; d – 2; (mỗi chỗ nối đúng được 0.25 điểm) Câu 3: ý c (0.5đ) Câu 4: 1: Mài đá (0.25đ) 2: Đồ gốm (0.25đ) 3: Trồng trọt chăn nuôi (0.5đ) 4: Thị tộc mẫu hệ (0.25đ) 5: Vẽ (0.25đ) 6: Đồ trang sức (0.25đ) 7: Cuốc đá (0.25đ) II. Tự luận (6đ) Câu 1: So sánh giống và khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn * Về con người - Khác: Người tối cổ Người tinh khôn - Trán thấp vát ra đằng sau, ụ lông mày cao - Xương hàm bạnh ra đằng trước - Hộp sọ và não nhỏ - Có một lớp lông mỏng - Trán cao mặt phẳng - Xương côùt nhỏ hơn, đôi tay khéo lẽo hơn - Hộp sọ và thể tích não lớn - Không còn lớp lông mỏng - Cơ thể gọn và linh hoạt hơn (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) - Giống: Dáng đứng thẳng, hai tay để tự do (0.5đ) * Về công cụ lao động Người tối cổ Người tinh khôn - Công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ hoặc mài một mặt - Mảnh tước đá, rìu tay ghè đẽo thô sơ hoặc mài một mặt cuốc, thuỗng - Công cụ đá mài tinh xảo hơn như cuốc, rìu, mai, thuỗng - Công cụ bằng đồng: cuốc, liềm - Đồ trang sức bằng đá, đồng như vòng tay, cổ (0.5đ) (0.25đ) (0.25đ) Câu 2: Sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Tây - Hình thành ở những vùng đồi núi đá vôi xen kẽ là các thung lũng (khoảng thiên niên I TCN) đi lại khó khăn (0.5đ) - Ít đất trồng trọt, thích hợp cho việc trồng cây lâu năm (nho, oliu) (0.5đ) - Hai quốc gia Hi Lạp và Rôma được biển bao quanh, bờ biển khúc khuỷu, nhiều vịnh hải cảng tự nhiên à Thương nghiệp phát triển (0.5đ) * Tại sao gọi là chế độ chiếm hữu nô lệ - Ví xã hội Hi Lạp và Rôma gồm hai giai cấp chính là chủ nô và nô lệ (0.25đ) - Xã hội chủ yếu dựa vào lao động của nô lệ. Họ bị bóc lột tàn nhẫn bị coi như hàng hóa (0.5đ) ð Cho nên xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ (0.25đ) - Giáo viên theo dõi quá trình làm bài của hs, thu bài, kiểm tra sĩ số lớp và tổng số bài. - Dặn các em tìm hiểu trước bài 10 sách giáo khoa . Trường THCS Lê Duẩn Thứ ....ngày ... tháng ... năm 2010 Lớp: ........ KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT Họ Tên: .................................... Môn: lịch sử 6 Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm khách quan (4 đ) Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng (0,5 đ) - Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành chủ yếu ơ:û a. Vùng đồng bằng c. Trên các cao nguyên b. Lưu vực các con sông lớn d. Các vùng ven biển địa trung hải Câu 2: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho đúng với nội dung kiến thức (1 đ) Cột A Cột B Nối Sông Tigrơ và Ơ phơrát Sông Hòng Hà, Trường Giang Sông Nin Sông Ấn và sông Hằng Ai Cập Ấn Độ Lưỡng Hà Trung Quốc Câu 3: Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp chính của (0,5 đ) (khoanh tròn vào ý em cho là đúng) a. Xã hội tư bản chủ nghĩa c. Xã hội chiếm hữu nô lệ b. Xã hội nguyên thủy d. Xã hội phong kiến Câu 4: Điền các từ trong ngoặc (Mài đá, thị tộc mẫu hệ, đồ gốm, chăn nuôi trồng trọt, đồ trang sức, vẽ, cuốc đá) vào chỗ trống cho phù hợp (2 đ) Đến thời kì Hòa Bình – Bắc Sơn, người ta đã biết (1) để làm công cụ rìu, bôn, chày, sau đó biết chế tạo (2) để làm đồ đựng, đun nấu. Ngoài săn bắn và hái lượm người ta còn biết (3). Những người cùng dòng máu, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn nhất lên làm chủ. Đó là chế độ (4). Người nguyên thủy đã biết (5). Trên vách đá, hang động những mô tả đời sống tinh thần của mình. Họ dùng (6) làm đẹp cho mình. Họ chôn theo cho người chết (7) vì họ tin rằng người chết sẽ sống ở một thế giới khác và cũng phải lao động. II. Tự luận (5đ) Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau về con người, công cụ lao động của người tối cổ và người tinh khôn? (3đ) Câu 2: Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành như thế nào? Tại sao lại gọi là chế độ chiếm hữu nô lệ? (2đ)
Tài liệu đính kèm: