VĂN 8 - KÌ I
Tiết1: Văn bản: TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
A. Mục tiêu: Giúp h/s
1. Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và cảm thụ truyện ngắn.
3. Thái độ: Giáo dục H/S tình yêu cuộc sống, yêu trường, lớp, thầy, cô, bạn bè.
B. Phương pháp: Đọc, phân tích, đàm thoại, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị :
1) G/V: Soạn bài, nghiên cứu bài dạy.
2) H/S: Soạn bài đầy đủ
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s: (3’)
III. Bài mới (35’)
1) Đặt vấn đề (1’) Trong cuộc đời của một con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỷ niệm về buổi đến trường đầu tiên: Truyện ngắn Tôi đi học đã diễn tả những kỷ niệm mơn man, buâng khuâng của một thời thơ ấu ấy. Để hiểu rõ nội dung trên , ta tìm hiểu bài học.
VĂN 8 - KÌ I NS: 19/8/2010 ND:21/8/2010 Tiết1: Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A. Mục tiêu: Giúp h/s 1. Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và cảm thụ truyện ngắn. 3. Thái độ: Giáo dục H/S tình yêu cuộc sống, yêu trường, lớp, thầy, cô, bạn bè. B. Phương pháp: Đọc, phân tích, đàm thoại, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị : 1) G/V: Soạn bài, nghiên cứu bài dạy. 2) H/S: Soạn bài đầy đủ D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp (1’) II. Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s: (3’) III. Bài mới (35’) 1) Đặt vấn đề (1’) Trong cuộc đời của một con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỷ niệm về buổi đến trường đầu tiên: Truyện ngắn Tôi đi học đã diễn tả những kỷ niệm mơn man, buâng khuâng của một thời thơ ấu ấy. Để hiểu rõ nội dung trên , ta tìm hiểu bài học. 2) Triển khai bài mới: Hoạt động 1 (5’) - H/S đọc chú thích * sgk ? Nêu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm - G/V: Ông đã từng dạy học, viết báo, làm văn, là tác giả của nhiều tập truyện ngắn, tập thơ trong đó nổi tiếng nhất là tập Quê mẹ và Đi giữa một mùa sen (truyện thơ) Hoạt động 2 (7’) - G/V hướng dẫn đọc: giọng chậm, dịu, hơi buồn, sâu lắng, chú ý những câu nói của nhân vật “tôi”, người mẹ, ông đốc cần đọc giọng phù hợp. - G/V đọc mẫu một đoạn, gọi 3 h/s đọc tiếp - G/V Nhận xét - Gỵo h/s đọc chú thích Hoạt động 3 ( 22’) ? Bố cục của văn bản được chia làm mấy đoạn? Ý mỗi đoạn nói gì? - H/S trả lời, G/V ghi lên phần bảng phụ. + Đoạn1: Từ đầu đến ngọn núi: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên đường tới trường. + Đoạn2: Tiếp đến chút nào hết: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi khi đến trường. + Đoạn3: Còn lại: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong lớp học. - H/S đọc đoạn1 - H/S khác đọc 4 câu đầu ? Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết thể hiện tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi trên đường tới trường. - H/S thảo luận nhóm 4’- Đại diện nhóm trả lời ? Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ những thời điểm nào? Vì sao? + Thời điểm gợi nhớ: (cuối thu đầu tháng 9)- Thời điểm khai trường + Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc + Cảnh sinh hoạt: mấy em nhỏ rụt rè cùng mẹ đến trường . ? Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi nhớ lại kỉ niệm cũ như thế nào? Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy tả cảm xúc ấy. + Những từ láy được sử dụng để diễn tả tâm trạng , cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ lại kỉ niệm tựu trường : náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng. T/G viết: “ Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, chính vì lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học”. ? Tâm trạng thay đổi đó cụ thể như thế nào? Những chi tiết nào trong cử chỉ, trong hành động và lời nói của nhân vật tôi khiến em chú ý? Vì sao? - Đối với một em bé mới chỉ biết chơi đùa, qua sông thả diều, ra đồng chạy nhảy với bạn đi học quả là một sự kiện, một thay đổi quan trọng, đánh dấu bước ngoặt của tuổi thơ. - Lại một so sánh thú vị nữa: ý nghĩ của một em nhỏ mới cắp sách tới trường muốn nhận thức về một nhiện vụ trong cuộc sống, được mường tượng trong hình ảnh: Một làn mây lướt ngang trên nọn núi” như muốn biểu hiện nét dịu dàng, trong sáng và khát vọng vươn tới của một tâm hồn trẻ thơ. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1) Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988). Tên khai Trần Văn Ninh, quê ở Huế. 2) Tác phẩm: Tôi đi học rút từ tập truyện ngắn Quê mẹ (1941) - Truyện ngắn đậm chất trữ tình (Văn bản biểu cảm) II. Đọc- Tìm hiểu chú thích 1) Đọc 2) Tìm hiểu chú thích - Chú ý chú thích 2, 6, 7 III. Tìm hiểu văn bản 1) Bố cục: 3 đoạn 2) Phân tích: a) Tâm trang, cảm giác của nhân vật “tôi” khi đi học. + Thời điểm khai trường - Sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên giữa quá khứ và hiện tại của bản thân. + Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng. Các từ láy đã góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại. + Đi học là một sự kiện lớn, một thay đổi quan trọng, đánh dấu bước ngoặt của tuổi thơ. IV. Củng cố (3’): H/S đọc lại diễn cảm đoạn đầu. ? Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ đến trường được thể hiện ntn? V. Dăn dò (3’) Học bài nắm nội dung đã tìm hiểu. Soạn tiếp các câu hỏi còn lại sgk để thấy được tâm trạng và cảm giác của n/v tôi khi đến trường * Bổ sung: NS:21/8/2010 ND:23,24/8/2010 Tiết2: Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Tiếp theo) (Thanh Tịnh) A. Mục tiêu: Giúp h/s 1. Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ đến trường. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và cảm thụ truyện ngắn. 3. Thái độ: Giáo dục H/S tình yêu cuộc sống, yêu trường, lớp, thầy, cô, bạn bè. B. Phương pháp: Đọc, phân tích, đàm thoại, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị : 1) G/V: Soạn bài, nghiên cứu bài dạy. 2) H/S: Soạn bài đầy đủ D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ đến trường được thể hiện như thế nào? III. Bài mới (33’) 1) Đặt vấn đề (1’) Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi khi đến trường, khi nghe gọi tên, khi ngồi vào chỗ ngồi và đón nhận tiết học đầu tiên như thế nào . Chúng ta cùng tìm hiểu bài học. 2) Triển khai bài mới Hoạt động 1 (17’) ? Em có cảm nhận gì về thái độ và cử chỉ của những người lớn (ông đốc, thầy giáo đón nhận h/s mới) đối với các em bé lần đầu tiên đi học? - H/S thảo luận nhóm 4’- Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - G/V ghi lên phần bảng phụ các ý chính + Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em ở buổi tựu trường đầu tiên, đều trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này. Có lẽ các phụ huynh cũng đang lo lắng, hồi hộp cùng con em mình. + Ông đốc là hình ảnh một người thầy, người lãnh đạo nhà trường rất từ tốn, bao dung. + Thầy giáo trẻ dạy h/s lớp mới cũng chứng tỏ là một người vui tính, giàu tình thương yêu. ? Qua các hình ảnh về người lớn, chúng ta cảm nhận ra trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai như thế nào? (12’) ? Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh đặc sắc được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn này? - H/S tìm – G/v ghi lên bảng + Tôi quên thế nào được lòng tôi như mấy cánh hoa tươi quang đãng. III. Tìm hiểu văn bản a) T/ trạng c/ giác của n/ v tôi khi đi học b) Thái độ và cử chỉ của người lớn * Đó là một môi trường giáo dục ấm áp, là một nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. c) Vài nét đặc sắc về nghệ thuật * Trong truyện ngắn Tôi đi học T/G đã sử dung 12 lần biện pháp nghệ thuật so sánh + Ý nghĩ ấy nhẹ nhàng như một làn núi. + Họ như con chim sợ. Họ thèm được như người học. ? Những hình ảnh so sánh đó gợi cho em điều gì? ? Theo em nghệ thuật truyện có gì đặc sắc và sức cuốn hút truyện được tạo nên từ đâu? => Toàn bộ truyện toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu - H/S đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2 (3’) 1. Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học. - H/S tự do phát biểu, chú ý chỉ ra được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm của ngòi bút văn xuôi Thanh Tịnh. - Lớp nhận xét, bổ sung * Các hình ảnh so sánh ở các thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi. Là những hình ảnh giàu sức gợi cảm, được gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ tình. Nhờ các hình ảnh so sánh mà cảm giác, ý nghĩ của nhân vật được cảm nhận cụ thể rõ ràng hơn -> Truyện ngắn thêm man mác chất trữ tình. * Đặc sắc nghệ thuật + Bố cục:Theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật “tôi”. Theo trình tự thời gian + Kết hợp miêu tả, biểu cảm, kể -> Tạo nên chất trữ tình của tác phẩm. * Sức cuốn hút của T/P - Bản thân tình huống truyện - Tình cảm ấm áp trìu mến của mọi người đối với các em lần đầu tiên đến trường. - H/ả thiên nhiên, ngôi trường và các so sánh giàu sức gợi cảm của T/G d) Ghi nhớ: (Sgk- 9) IV. Luyện tập Bài1 IV. Củng cố (3’): ? Em có cảm nhận gì về cử chỉ và thái độ của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường. Em có suy nghĩ gì về cảm nhận ấy? V. Dăn dò (3’) Học bài nắm nội dung đã tìm hiểu. Về nhà ghi lại ấn tượng của mình ở buổi tựu trường đầu tiên. Chuẩn bị bài mới: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, theo các câu hỏi h/d học sgk * Bổ sung: NS:21/8/2010 ND:23,24/8/2010 Tiết3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. Mục tiêu: Giúp h/s 1. Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. 3. Thái độ: Giáo dục H/S ý thức nghiêm túc tự giác và vận dụng tốt trong giờ học B. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị : 1) G/V: Soạn bài, nghiên cứu bài dạy. 2) H/S: Soạn bài đầy đủ D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp (1’) II. Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s: (3’) III. Bài mới (35’) 1) Đặt vấn đề (1’) Ngữ nghĩa của tiếng Việt hết sức phong phú nhưng cũng không kém phần phức tạp. Về nghĩa có trường hợp từ đồng nghĩa với từ này nhưng lại trái nghĩa với từ kia. Về cấp độ khái quát cũng vậy, có trường hợp từ nghĩa hẹp với này nhưng lại rộng nghĩa hơn với từ kia và ngược lại. Để hiểu rõ vấn đề đó, ta tìm hiểu bài học. 2) Triển khai bài mới: Hoạt động 1 (20’) - G/Vghi sơ đồ sgk lên bảng phụ, gọi h/s trả lời câu hỏi ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá? Vì sao? ? Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu? ? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ tu hú, sáo? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ cá rô, cá thu? - H/S thảo luận nhóm 4’- Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung + Các từ thú, chim, các có nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu và có nghĩa hẹp hơn từ động vật. ? Em hãy nhắc lại các kết luận cơ bản về từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. - H/S đọc ghi nhớ Hoạt động 2 (14’) 1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ (sgk) - H/S hoạt động nhóm 4’ làm theo mẫu - Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung 2. Tìm những từ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ở mỗi nhóm (sgk) - Gọi 2 h/s lên bảng giải, lớp làm vào v ... H/S: Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ. D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp (1’) II. Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s (5’) III. Bài mới 1) Đặt vấn đề: (1’) Giúp h/s bước đầu nhận biết về những câu thơ 7 chữ và tập sáng tác. 2) Triển khai bài mới: (32’) Hoạt động1 (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s theo nội dung (sgk- 164- 165) Hoạt động 2 (5’) - G/V ghi bài thơ lên bảng - Gọi h/s đọc, gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kề nhau trong bài thơ (sgk) - H/S nhận xét về đặc điểm của thể thơ + Bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu có 7 chữ - Thơ 7 chữ gồm: thơ cổ phong, thất luật, thơ 7 chữ nhiều khổ - Vần Tiếng cuối câu 1 2 4, có khi chỉ có câu 2, 4 thường vần bằng, có vần chính và vần thông ( Vần chính: hoàn toàn khớp nhau: con, non, son... Vần thông: vần gần đúng: bông, bừng,...) - Ngắt nhịp: 4/3, ắ nhưng phần nhiều là 4/3 - Câu 1, 2 B - T đối nhau ( đối) - Câu,2, 3 B - T giống nhau (niêm + Luật cơ bản: nhất, tam, ngủ bất luận nhị, tứ, lục phân minh + G/V: Trong câu thơ thất ngôn (7 tiêng), các tiếng 1, 3,5 có thể sử dụng bằng trắc tuỳ ý, còn các tiếng 2, 4, phải phân minh phân biệt rõ ràng chính xác T- B- T (B- T- B) - H/S đọc và phát hiện chỗ sai trong bài thơ của Đoàn Văn Cừ ? Hãy chỉ chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa chữa lại cho đúng - Nhận xét về luật bằng tắc, nhịp thơ -> Câu 2 sai nhịp, dấu phẩy đặt sau ngọn đèn mờ , gây đọc sai nhịp. Không có dấu phẩy - Nhận xét về vần -> Xanh xanh ở câu 2 sai vần, nguyên bản “ánh xanh lè” ( hoặc tiếng ve) ? Muốn làm một bài thơ 7 chữ (4 câu hoặc 8 câu) chúng ta phải xác định những yếu tố nào? I. Chuẩn bị ở nhà Khái niệm và phạm vi luyện tập II. Hoạt động trên lớp 1) Nhận diện luật thơ a) Vị trí ngắt nhịp, vần và luật B – T: Chiều (Đoàn Văn Cừ) Chiều hôm thằng bé/ cưỡi trâu về, B B B T T B B Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe. T T B B T T B Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót, T T B B B T T Vòm trời trong vắt ánh pha lê. B B B T T B B b) Chỉ ra chỗ sai luật Tối (Đoàn Văn Cừ) Trong túp lều tranh cánh liếp che, B T B B T T B Ngọn đèn mờ, tỏa ánh xanh xanh T B B T T B B Tiếng chày nhịp một trong đêm vắng, T B T T B B T Như bước thời gian đếm quãng khuya. B T B B T T B * Xác định các yếu tố: + Số tiếng và số dòng của bài thơ. + Bằng trắc cho từng tiếng trong bài thơ + Đối, niêm giữa các dòng thơ + Các vần trong bài thơ + Cách ngắt nhịp IV. Củng cố (5’): H/S nhận diện nhanh bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương Số tiếng: 28, số dòng: 4 (7chữ (tiếng) câu, 4 câu (dòng)/bài) (Thất ngôn tứ tuyệt) - Bằng trắc: Thân em vừa trắng lại vừa tròn B T B Bảy nổi ba chìm với nước non T B T Rắn nát mặc lòng tay kẻ nặn T B T Mà em vẫn giữ tấm lòng son B T B - Đối, niêm (dính vào nhau), các cặp niêm: nổi- nát, chìm- dầu, nước- kẻ - Nhịp: 4/3, 2/2/3 - Vần: chân, bằng: on tiếng thứ 7 câu 1, 2, 4 V. Dăn dò (3’) Về nhà học bài, nắm chắc luật làm thơ 7 chữ Làm tiếp hai câu thơ trong bài thơ của Tú Xương Tập làm một bài thơ 7 chữ, tiết sau trình bày bài thơ của mình trước lớp * Bổ sung: NS:4/1/2010 ND: 9/12/1/2010 Tiết 71 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ 7 CHỮ (Tiếp theo) D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu cách nhận diện luật thơ. III. Bài mới (31’) 1) Đặt vấn đề: (1’) Giúp h/s bước đầu có kĩ năng làm thơ 7 chữ theo đúng luật 2) Triển khai bài mới: Hoạt động 2 (12’) a) Hãy làm tiếp hai câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã dấu đi. - Bài thơ có hai câu đầu kể chuyện thằng cuội ở cung trăng. Như thế là đề bài thơ xoay quanh thằng cuội ở cung trăng - Phải chú ý đúng luật: B B T T B B T T T B B T T B Hoặc để nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng cuội lên cung trăng bị người ta chê cười Hay chế diễu chú cuội nơi mặt trăng chỉ có đá với bụi Hoặc lo cho chị Hằng b) Làm tiếp bài thơ dở dang dưới đây cho trọn vẹn theo ý mình - Về nội dung hai câu tiếp cũng phải nói về mùa hè Hoạt động 2 (18’) - Gọi h/s lên bảng trình bày bài thơ của mình - H/S nhận xét, bổ sung: chú ý ghép hai câu mới làm với hai câu đầu về số tiếng, vần, nhịp, luật bằng trắc ý phát triển II. Hoạt động trên lớp 1) Nhận diện luật thơ 2) Tập làm thơ a) Tôi thấy người ta có bảo rằng: Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng. Ví dụ: - Chứa ai chẳng chứa , chứa thằng cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng - Đáng cho cái tội quân lừa dối Gìa khấc dân gian vẫn gọi thằng. - Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá Hít bụi suốt ngày có sướng chăng. - Cõi trần ai cũng chường mặt nó Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng b) Vui sao ngày đã chuyển sang hè B B B T T B B Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve T T B B T T B Phất phới lòng ta bao tiếng gọi T T B B B T T Thoảng hương lúa chín gió đồng quê. T B T T T B B Hoặc: Nắng đấy rồi mưa như trút nước Bao người vội vã vần đi về. III. H/S đọc bài thơ 7 chữ tự làm IV. Củng cố (5’): H/S đọc bài đọc thêm: Chiếc rổ may, Cuối thu Nhận diện luật bằng trắc trong hai bài thơ đó. V. Dăn dò (3’) Về nhà học bài, nắm chắc luật làm thơ 7 chữ Tập làm một bài thơ khác theo đề tài thầy, cô và mái trường sau đó xác định luật bằng trắc trong bài thơ em vừa đặt. Xem lại bài kiểm tra học kì, tiết sau trả bài . * Bổ sung: NS:10/1/2010 ND: 11/ 1/2010 Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A. Mục tiêu: Giúp h/s 1. Kiến thức: Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu về văn bản và nội dung của đề bài. Từ đó giúp các em tự nhận xét về những ưu, khuyết điểm của mình trong bài kiểm tra để có hướng sửa chữa, khắc phục trong bài viết tới. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy, nhận xét, đánh giá. 3. Thái độ: G/D h/s ý thức tự giác trong việc tự sửa chữa bài viết của mình. B. Phương pháp: Phân tích, đánh giá, sửa chữa. C. Chuẩn bị: 1) G/V: Chấm bài, tập hợp lỗi. 2) H/S: Xem lại bài viết D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp (1’) II. Kiểm bài cũ (5’) ? Hãy nêu các phương pháp thuyết minh đã học. III. Bài mới (34’) 1) Đặt vấn đề: (1’) Giúp h/s tự nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong bài viết, từ đó có hướng khắc phục , sửa chữa trong bài viết tới. 2) Triển khai bài mới: Hoạt động 1 (12’) - G/Vghi đề lên bảng - H/S đọc lại đề, xác định yêu cầu đề Câu1: Trả lời đúng 3 bài thơ có tên tác giả:(1đ) Trả lời đúng 2 bài thơ có tên tác giả: cho 0,75đ Trả lời đúng 1 bài thơ có tên tác giả: cho 0, 5 đ Câu2: H/S nêu đúng tên trường từ vựng mỗi ý cho 0,5 điểm - Dụng cụ để đựng: Tủ, rương, hòm, va ly, chai, lọ - Trạng thái tâm lý: Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi Câu3: H/S nêu được câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh (0,5) Nêu t/d : Tránh gây cảm giác quá đau buồn của t/g và nhân dân khi nghe tin Bác mất Câu4: ? Nêu dàn ý đại cương của đề ra. - H/S nêu- G/V ghi dàn bài lên bảng. Hoạt động 2: (6’) + Ưu điểm: Phần lớn h/s hiểu đề, nắm được phương pháp làm bài văn thuyết minh. Bài làm đạt kết quả tương đối khá, một số em chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp ( Thuỷ, Phương thảo, Thanh Thảo (8B), Thanh Hương, Linh(8C) ) + Tồn tại: Tuy nhiên, vần còn một số em chưa hiểu đề, chưa năm được phương pháp làm bài văn thuyết minh, học bài chưa kĩ, vì vậy bài viết diễn đạt lủng củng, nội dung bài viết còn sơ sài, có em sa vào tả cây chuối, câu văn quá dài, chữ viết cẩu thả rất khó đọc ( Huy Hoàng, Phước, Đạt,..(8A), Công Thiên, Mẫn Đăng(8B), Thế Cường, Vũ, Tài(8C) - Trả vở cho h/s - Lấy điểm vào sổ Hoạt động 3 (10’) G/V ghi một số lỗi lên bảng, gọi h/s chữa lỗi Phần lớn các em viết dấu ngã thành dấu hỏi, viết thiếu dấu câu, viết tắt, viết hoa tuỳ tiện. Viết sai phụ âm đầu G/V đưa ra một sốví dụ về cách sử dụng từ chưa chính xác, yêu cầu h/s sửa - nhưng đặc biệt ngày tết, lá chuối rất bận rộn, vì lúc đó, hầu như ở thôn em nhà nào cũng làm bánh nên người ta thường chặt nhiều lá chuối để về làm. - Cây chuối thì có một buồng duy nhất nên tạo ra một hình ảnh vui nhộn và đẹp mắt. - Qủa chuối khi ta ăn ta cảm nhận được một mùi vị rất nồng nàn. - Cây chuối ra quả quanh năm , đặc biệt các bộ phận của cây chuối đều được sử dụng ở nông thôn. - Lá chuối dùng để làm thức ăn trong những ngày lễ, tết - G/V ghi những lỗi trên lên bảng cho h/s cùng sửa chữa và ghi vào vở Hoạt động 4 (5’) Điểm 8A/34 8B/35 8C/35 8, 9, 10 7 5, 6 3, 4 1, 2 - Đọc bài văn mẫu Hiên (8A), Thuỷ (8B) , Linh (8C) I. Đề - Xác định yêu cầu - Lập dàn bài 1) Đề - Xác định yêu cầu * Đề: Câu1: (1 điểm) Kể tên các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật kèm theo tên tác giả mà em đã học, đọc thêm trong sách Ngữ văn 8 tập1 Câu2: (1 điểm) Hãy đặt tên cho các trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây: - Tủ, rương, hòm, va ly, chai, lọ. - Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi. Câu 3: (1 điểm) Trong câu thơ: “Bác đã lên đường theo tổ tiên.” (Tố Hữu) Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của nghệ thuật đó? Câu 4: Làm văn (7 điểm) Cây chuối trong đời sông người Việt Nam. 2) Lập dàn bài: (Câu 4) a) Mở bài: Giới thiệu cây chuối hình ảnh quen thuộc đối với làng quê VN. b) Thân bài: - Nêu cụ thể các laoif chuối như chuối hương, lùn, sứ, ... - Nêu được dặc điểm bên ngoài: Thân, lá, bắp buồng chuối, ... - Vai trò cây chuối đối với đời sống con người + Ngoài ra chuối là lễ vật không thể thiếu trong ngày giỗ, lễ tết hàng năm. + Loài cây dễ trồng ở mọi miền trên đất nước VN. Đồng thời là cây quên thuộc trong đ/s người Việt Nam + Chuối là loài cây có giá trị kinh tế và nguồn thu nhập của người nông dân để thu nhập đời sống c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bản thân Vai trò cây chuối trong hiện tại và tương lai. II. Nhận xét chung III. Chữa lỗi: 1) Lỗi chính tả: - Đã - đả, những- nhửng, không- k0, phải- pải, xuống- suống, xấu- sấu, xong- song... 2) Lỗi dùng từ, diễn đạt: - Lá chuối dùng để gói các loại bánh trong mỗi dịp tết, lễ,.. - Ăn những quả chuối chín ta cảm nhận được hương vị ngọt ngào, thơm ngon của nó. IV. Công bố kết quả - Đọc bài văn mẫu I. Đề – Xác định yêu cầu – Lập dàn bài 1) Đề- Xác định yêu cầu * Đề: Thuyết minh về cây bút bi. * Yêu cầu:- Thể loại: Thuyết minh - Đối tượng thuyết minh: cây bút bi 2) Lập dàn bài: a) Mở bài: Giới thiệu được khái quát cây bút bi là đồ dùng quen thuộc của mọi người dân VN nói chung và của h/s nói riêng b) Thân bài: Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và công dụng của bút bi đối với h/s nói riêng và mọi người nói chung. c) Kết bài: Cách sử dụng và bảo quản bút bi. II. Nhận xét chung IV. Củng cố (2’): H/S nhắc lại các phép tu từ đã học Xem và sửa lại bài kiểm tra của mình V. Dăn dò (3’) Về nhà tiếp tục ôn tập phần T/V đã học trong học kì I, Chuẩn bị Nhớ rừng, theo những câu hỏi hướng dẫn học ( sgk/2) * Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: