Giáo án Kế hoạch giảng dạy Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Toán

Giáo án Kế hoạch giảng dạy Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Toán

- Nêu được hai lực cân bằng là gì?

- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động

-Nêu được quán tính của một vật là gì?

- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau.

- Quán tính: Tính chất của mọi vật bảo toàn tốc độ của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau.

- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.

- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi tốc độ đột ngột vì có quán tính. -Sử dụng pp thực nghiệm trong dạy học vật lý.

Khuyến khích hs tiến hành thí nghiệm vật lý ở nhà.

- Sử dụng pp dạy học một hiện tượng vật lí

 

doc 31 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kế hoạch giảng dạy Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO – HUYỆN PHÙ CÁT
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN PHÚ
---------o0o---------
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 
NĂM HỌC: 2010 – 2011
 Môn: VẬT LÍ
 Lớp : 8
Giáo viên: Phạm Văn Toán
 Giảng dạy các lớp: Khối 8
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VẬT LÍ 8
 	I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1.THUẬN LỢI:
 - Được sự quan tâm chie đạo của ban giám hiệu nhà trường cùng với GVCN các lớp năng nổ, nhiệt tình lo lắng cho sự tiến bộ của học sinh.
 - Bản thân được phân công đúng chuyên môn đào tạo nên có nhiều thuận lợi trong giảng dạy.
 	 - Học sinh hứng thú học tập vì đặc thù của bộ môn có nôi dung sát với thực tế đời sống và dụng cụ thí nghiệm phong phú. Một số em có khả năng học tập bộ môn khá tốt.
 	 - Có động cơ học tập đúng đắn vì tính thiết thực của bộ môn là một môn khoa học ứng dụng.
 	 - Học sinh trong trường có truyền thống hiếu học và được phụ huynh quan tâm. 
 	 - Các em có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
	2.KHÓ KHĂN:
	 - HS chưa thực sự chú ý tới bộ môn một cách nghiêm túc như chưa vận dụng làm thí nghiệm ở nhà... 
 	 - Vì hầu hết các em sinh ra trong gia đình nông nghiệp nên thời gia học tập còn hạn chế.
 	 - Các em có ít sách tham khảo.
 	 - Chất lượng của HS năm học 2009 - 2010 không cao:
	II.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
LỚP
SĨ SỐ
C.LƯỢNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
GHI CHÚ
TBÌNH
KHÁ
GIỎI
HỌC KÌ I
CẢ NĂM
TBÌNH
KHÁ
GIỎI
TBÌNH
KHÁ
GIỎI
8A1
44
18
14
7
17
15
8
8A2
41
18
12
7
17
13
8
	III.BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
 1.Với thầy giáo
 	 - Nghiên cứu kỹ bài soạn, SGV, SGK, chuẩn bị tốt các thí nghiệm trước khi dạy 
 	 - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn
 	 - Tích cực thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học, tham dự họp nhóm, tổ chuyên môn của trường, cụm , huyện đầy đủ
 - Hướng dẫn học sinh sử dụng tốt sách giáo khoa ở trên lớp cũng như ở nhà
 - Khắc phục khó khăn, tận dụng cơ sở vật chất hiện có
 - Điều khiển tốt hoạt động nhóm và thí nghiệm đồng loạt cho học sinh
 	 - Kết hợp tốt giữa các phương pháp dạy học
 - Phân công học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm 
 - Kiểm tra bài cũ học sinh thường xuyên, kiểm tra 15 phút, viết theo kế hoạch.
 2.Với học sinh
 -Thực hiện tốt nội qui học sinh mà nhà trường đã đề ra.
 - Có đủ SGK và SBT cùng vở bài tập riêng.
 - Chú ý nghe giảng xây dựng bài, trả lời câu hỏi và làm thí nghiệm.
 - Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
 -Thu thập thông tin và xử lí tốt thông tin đó.
 -Tích cực quan sát các hiện tượng tự nhiên.
 - Lắng nghe ý kiến của bạn, so sánh với mình để có kết luận đúng
	IV. BIỆN PHÁP CỤ THỂ
	Trong một tiết học tùy đối tượng học sinh mà đưa ra một số kiến thức cũng như lựa chọn PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY thích hợp.
	1. Đối với học sinh giỏi 
	- Nâng cao tư duy cho học sinh khá giỏi bên cạnh câu hỏi phân tích, câu hỏi tìm hiểu cần có những câu hỏi nâng cao để các em không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nâng cao năng lực vốn có của mình.
	- Giáo viên tìm mọi cách để học sinh khá giỏi là con chim đầu đàn của lớp mình. Hướng dẫn để các em tiếp cận với các kiến thức rộng hơn.
	2. Đối với học sinh trung bình
	- Cần phải có câu hỏi thích hợp hơn, cần có những câu hỏi từ chỗ phát hiện sau đó nâng cao, để năng cao tư duy của học sinh, làm cho học sinh không thõa mãn, bằng lòng với kết quả hiện tại, mà phải luôn có ý thức vươn lên.
	3. Đối với học sinh yếu
	- Những học sinh yếu kém phải xem đó là học sinh cá biệt cần được quan tâm nhiều. Cần có những câu hỏi tương đối nhẹ nhàng phù hợp để động viên, khuyến khích các em. Nếu câu hỏi đơn giản mà các em vẫn chưa trả lời được thì nên gợi mở cho các em. Đồng thời cho các em vận dụng công thức để giải bài tập đơn giản, thường xuyên quan tâm giúp đỡ và kiểm tra các em.
	- Nếu các em trả lời và làm bài được GV cần có lời khen khuyến khích các em .
V.KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
LỚP
SĨ SỐ
SƠ KẾT HỌC KÌ I
TỔNG KẾT NĂM HỌC
GHI CHÚ
T BÌNH
KHÁ
GIỎI
T BÌNH
KHÁ
GIỎI
8A1
8A2
	VI.NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM:
	 1.Cuối học kì I:
	.
	.
	.
	.
	.
	.
 2.Cuối năm học:
	.
	.
	.
	.
	.
	.
 .
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ
T
U
Ầ
N
TÊN CHƯƠNG/ BÀI
T
I
Ế
T
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG/ BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA GV, HS
GHI CHÚ
1
CHƯƠNGI: CƠ HỌC
1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
1
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
- Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). 
- Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
- Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
- Người ta thường chọn những vật gắn với Trái đất làm vật mốc.
- Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong.
- Sử dụng pp tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thực nghiệm vật lí, phương pháp dạy học theo nhóm.
Tranh vẽ hình 1.2, 1.4 sgk.
2
VẬN TỐC
2
- Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
- Viết được công thức tính vận tốc.
- Nêu được đơn vị đo của vận tốc. 
- Vận dụng được công thức tính vận tốc .
- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính vận tốc: ; trong đó: v là vận tốc của vật; s là quãng đường đi được; t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h): 1km/h » 0,28m/s.
- pp dạy học một đại lượng vật lí.
- Phương pháp thực nghiệm vật lí, phương pháp dạy học theo nhóm.
- GV:Đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế của xe máy.
 -HS: Kẽ sẵn bảng 2.1 sgk, xem trước bài mới ở nhà.
3
CHUYỀN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
3
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.
- Xác định được vận tốc trung bình bằng thí nghiệm
- Tính được vận tốc trung bình của một chuyển động không đều.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức ,
 trong đó : vtb là vận tốc trung bình ;s là quãng đường đi được ; t là thời gian để đi hết quãng đường.
- Sử dụng pp thực nghiệm trong dạy học vật lý.
- phương pháp dạy học theo nhóm.
GV: cho mỗi nhóm hs: Một máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ bấm giờ
HS: Xem trước bài mới.
4
BIỂU DIỄN LỰC
4
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là một đại lượng vectơ. 
- Biểu diễn được lực bằng véc tơ
- Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên lực là đại lượng véctơ.
- Được biểu diễn bằng mũi tên:
+ Gốc là điểm đặt của lực
+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực
+ Độ dài biểu thị cường độ cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.
- phương pháp dạy học theo nhóm.
- Sử dụng pp tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
GV: xe lăn, lò xo lá tròn, chân đế để bố trí TN như hình 4.1 sgk.
- HS: xem trước bài lực, hai lực cân bằng (SGK lớp 6)
5
SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
5
- Nêu được hai lực cân bằng là gì? 
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
-Nêu được quán tính của một vật là gì? 
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau.
- Quán tính: Tính chất của mọi vật bảo toàn tốc độ của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau.
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi tốc độ đột ngột vì có quán tính.
-Sử dụng pp thực nghiệm trong dạy học vật lý.
Khuyến khích hs tiến hành thí nghiệm vật lý ở nhà.
- Sử dụng pp dạy học một hiện tượng vật lí
GV: Dụng cụ để làm TN như hình 5.3, 5.4 sgk.
- HS: kẻ sẵn bảng 5.1
6
LỰC MA SÁT
6
- Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ. 
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
- phương pháp dạy học theo nhóm.
- Sử dụng pp tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề
GV: cho mỗi nhóm một lực kế một miếng gỗ (có một mặt nhẵn, một mặt nhám), một quả cân phục vụ cho TN 6.2 sgk
+ Tranh vòng bi.
- KTMT: Ma sát giữa các vật gây ra tác hại to lớn đối với môi trường: ảnh hưởng đến sự hô hấp cảu cơ thể, sự sống của các sinh vật
+ Nếu đường nhiều bùn đất , xe đi trên đường có thể bị trượt gây ra tai nạn.
+Biện pháp: cấm các phương tiện đã cũ nát, các phương tiện khi tham gia đảm bảo về khí thải và an toàn đối với môi trường.
7
KIỂM TRA
7
Kiến thức :Đánh giá được mức độ : biết ,hiểu, vận dụng những kiến thức ở các bài đã học : chuyển động cơ học, vận tốc,biểu diễn lực,hai lực cân bằng, quán tính, lực ma sát.
Kĩ năng : Rèn luyện chọn phương án chính xác,vận dụng công thức tính vận tốc để làm bài tập, giải thích một số hiện tượng vật ly.ù  
3) Thái độ : Nghiêm túc trong kiểm tra
- Các kiến thức đã học ở các bài: từ bài chuyển động cơ học đến bài lực ma sát.
- Vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp trong thöïc teá cuoäc soáng vaø KHKT
Kiểm tra đánh giá kết quả 
Ôn tập các bài : chuyển động cơ học, vận tốc, lực, hai lực cân bằng, quán tính, lực ma sát.
8
ÁP SUẤT
8
- Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
- Vận dụng công thức tính 
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- Công thức tính áp suất : trong đó : p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2) ;
- Đơn  ... 
22
- Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
- Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
- Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
-PPdh theo nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
- PP daïy hoïc moät hieän töôïng vaät lí.
GV:cho mỗi nhóm: 2 bình chia độcó GHĐ 100cm3. 50cm3 ngô và 50cm3 cát khô mịn. cho cả lớp: 50cm3 rượu.50cm3 nước.
24
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
23
- Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng
- Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán.
- Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
-PPdh theo nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
- PP daïy hoïc moät hieän töôïng vaät lí.
GV: tranh phóng to. Ba ống nghiệm đựng dụng dịch Đồng Sunfat theo thứ tự 3,2,1ngày. Nước hoa, ,thuốc tím, nướcnóng,lạnh 
25
NHIỆT NĂNG
24
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng.
- Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Đơn vị nhiệt năng là jun (J).
- Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
-Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt. 
- Cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.
-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. 
- Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J).
PPdh theo nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
- PP daïy hoïc moät hieän töôïng vaät lí.
GV : 1 quả bóng cao su, 2miếng kim loại hoặc 2 đồng su,1 phích nước nóng, 2 thìa nhôm.1 cốc thuỷ tinh - cho mỗi nhóm HS :1 miếng kim loại hoặc 1 đồng tiền bằng kim loại.1 cốc nhựa,2 thìa nhôm.
26
KIỂM TRA
25
- Kiểm tra kiến thức học từ đầu học kì II đến nay. Đánh giá kết quả học tập của học sinh nửa đầu học kì II. 
- Đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên.
 - Rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy, nội dung và cách ra đề từ đó có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Rèn kĩ năng tư duy độc lập, sáng tạo, ý thức tự giác khi làm bài KT. 
- Các kiến thức đã học ở các bài: cơ năng đến bài nhiệt năng.
- Vận dụng vào giải các bài tập trong thực tế cuộc sống và KHKT
Kiểm tra đánh giá kết quả 
- GV: đề kiểm tra
(hai đề A, B ở mức độ tương đương nhau)
27
DẪN NHIỆT
26
- Lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt
- Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
- Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém
- PP dạy học thực nghiệm vật lí, pp thí nghiệm vật lí
- PP dạy học theo nhóm
GV: 1 giá TN có gắn các đinh ghim, 1 đèn cồn. 1 thanh đồng,1 thanh nhôm, thanh thuỷ tinh ,2 ống nghiệm.
28
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
27
- Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu 
- Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt 
- Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. 
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Những vật càng sẫm mầu và càng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh.
- PP dạy học thực nghiệm vật lí, pp thí nghiệm vật lí
- PP dạy học theo nhóm
GV : Cho cả lơp Thí nghiệm hình 23.1, 23.4và 23. - Cho mỗi nhóm HS: Dụng cụ như hình 23.2 và 23.3 HS: Nghiên cứu trước bài; quan sát hiện tượng nước sôi ở nhà
- KTMT: Sống và làm việc lâu trong các phòng kín không có đối lưu không khí sẽ cảm thấy oi bức khó chịu do đó ở những nơi này cần có biện pháp để không khí lưu thông (bằng các ống khói). Nhiệt truyền từ mặt Trời qua các cửa kính làm nóng không khí trong nhà và các vật trong phòng.
29
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
28
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật
- Viết được công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra trong quá trình truyền nhiệt.
- Vận dụng công thức 
Q = m.c.Dt
- Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
- Công thức tính nhiệt lượng: 
Q = m.c.Dto, trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J; m là khối lượng của vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; Dto = to2 - to1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC) 
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC.
- Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo. 
 1 calo = 4,2 jun.
- PP dạy học theo nhóm.
- Giải bài tập vận dụng
GV : Cho cả lớp : Giá thí nghiệm, lưới đốt, đèn cồn, cốc thủy tinh chịu nhiệt, kẹp, nhiệt kế. Mỗi nhóm : Bảng kết quả thí nghiệm 24-1 ; 24-2 ; 24-3 (sgk)
30
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
29
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
- Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì : 
 + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
 + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
 + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Phương trình cân bằng nhiệt :
Qtoả ra = Qthu vào
trong đó: Qtoả ra = m.c.Dto; Dto = to1 – to2 
- PP dạy học theo nhóm.
- Giải bài tập vận dụng
GV : nghiên cứu kĩ SGV, SGK.
 HS : Học kĩ bài cũ; Nghiên cứu trước bài mới. 
31
NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
30
- Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt
- Viết được công thức tính lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
- Nêu được tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi một kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
- Đơn vị của năng suất tỏa nhiệt là J/kg.
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy: Q = q.m
- PP daïy hoïc theo nhoùm.
- Giải bài taäp vaän duïng
GV Tranh ảnh về khai thác dầu mỏ, than đá. HS:
Nghiên cứu trước bài mới
- KTMT: Các loại nhiên liệu đang được sử nhiều nhất hiện nay: than đá, dầu mỏ, khí đốt. Các nguồn năng lượng này không phải là vô tận, việc khai thác dầu mỏ có thể gây ra những xáo trộn về cấu tạo địa chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
32
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
31
- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
 - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
 - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến định luật này.
- Phân tích hiện tượng vật lí.
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
- Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
- Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
- PP dạy học theo nhóm.
- PP dạy học một hiện tượng vật lí.
- pp dạy học một định luật vật lí.
Bảng 27.1, 27.2 SGK
33
ĐỘNG CƠ NHIỆT
32
-Phát biểu định nghĩa động cơ nhiệt.
 - Mô tả được cấu tạo và cách chuyển vận của động cơ nhiệt dựa trên mô hình hoặc tranh vẽ 
- Viết, nêu được tên gọi các đại lượng trong công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt và hiểu được ý nghĩa của công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
- Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
- Vận dụng các công thức tính nhiệt lượng, năng suất toả nhiệt, phương trình cân bằng nhiệt, công thức hiệu suất và các công thức liên quan khác để giải các bài tập.
- Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng.
- Có hai loại động cơ nhiệt là loại động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài.
- Các bộ phận chính của động cơ nhiệt gồm nguồn nhiệt, bộ phận phát động, nguồn lạnh.
- Hiệu suất của động cơ nhiệt
Công thức:
 H = .100%
A: công của động cơ thực hiện (J)
Q: nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra (J)
GV Mô hình động cơ bốn kì.
Chuẩn bị của GV:
 Mô hình động cơ bốn kì.
 Chuẩn bị của HS: . Nghiên cứu trước bài mới
34
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
NHIỆT HỌC
33
Hệ thống hoá kiến thức trong chương Nhiệt Học.
-Vận dụng giải một số bài tập trong chương.
Kiến thức của các bài:
-Cấu tạo của các chất.
-Nguyên tử , phân tử.
-Nhiệt năng.
-Dẫn nhiệt.
-Đối lưu – bức xạ nhiệt.
-Công thức tính nhiệt lượng; phương trình cân bằng nhiệt
-SBTNL trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
-Nội dung kiến thức trong chương.
-Có thể chuẩn bị sẵn bảng trò chơi ô chữ.
-HS chuẩn bị phần A ở nhà.
35
ÔN TẬP
34
 1. Kieán thöùc:
OÂn taäp heä thoáng hoùa caùc kieán thöùc cô baûn cuûa phaàn cô hoïc: töø baøi 16. Cô naêng đđến baøi 28. Ñoäng cô nhieät.
 2. Kó naêng:
 Vaän duïng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giaûi moät soá caùc baøi taäp. 
 3. Thaùi ñoä: Tích cöïc hoïc taäp, nghieâm tuùc. 
- Các kiến thức trong phần ghi nhớ trong SGK vạt lí : từ bài 16. Cơ năng đến bài 28. Động cơ nhiệt. 
Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và một số bài tập vận dụng. Chuẩn bị của HS: Ôn tập toàn bộ các bài đã học ở kì II. 
36
KIỂM TRA 
HỌC KÌ II
35
Kiến thức :Đánh giá được mức độ : biết ,hiểu, vận dụng những kiến thức ở các bài đã học ở học kì II.
Kĩ năng : Rèn luyện chọn phương án chính xác,vận dụng công thức để làm bài tập, giải thích một số hiện tượng vật ly.ù  
3) Thái độ : Nghiêm túc trong kiểm tra
- Các kiến thức đã học ở các bài _ từ bài 16. Cơ năng đến bài 28. Động cơ nhiệt.
- Vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp trong thöïc teá cuoäc soáng vaø KHKT
Kiểm tra đánh giá kết quả 
Ôn tập các bài đã học ở học kì II.
37
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN	NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
	PHẠM VĂN TOÁN
	KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • dockE HOACH MON VAT LY 8 2011.doc