Giáo án Kế hoạch giảng dạy Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Đặng Anh Ba

Giáo án Kế hoạch giảng dạy Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Đặng Anh Ba

- Suy luận để xây dựng được công thức tính Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức: U1/U2 = R1 / R2 từ các kiến thức đã học. Mô tả dược cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.

 - Thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, Ampe kế; Bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm; Suy luận; Lập luận logic.Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.

- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học.

Trực quan kết hợp thực hành

Suy diễn - 3 Điện trở mẫu lần lượt có gía trị 6, 10, 16; 1Ampe kế;1Vôn kế; 1 nguồn 6V; 1khóa; dây nối

-Bảng phụ; phiếu giao việc

- Suy luận để xây dựng đợc công thức tính Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 và hệ thức: I1/I2 = R2 / R1 từ các kiến thức đã học. Mô tả dợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.

 - Thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, Ampe kế; Bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm; Suy luận; Lập luận logic. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bài tập về đoạn mạch song song.

 - Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học.

Trực quan kết hợp thực hành

Suy diễn

- Điện trở mẫu; 1 Ampe kế; 1 Vôn kế; 1 công tắc; 1 nguồn 6V; 9 đoạn dây nối.

 

doc 17 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kế hoạch giảng dạy Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Đặng Anh Ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : sinh học 9
Tên chương 
Số tiết
Kiến thức cơ bản 
cần đạt được
Kỹ năng cơ bản 
cần đạt được
Phương pháp dạy
Thiết bị - đồ dùng dạy học
Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
1
- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của Cường độ dòng điện vào Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của Cường độ dòng điện vào Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Mắc mạnh điện theo sơ đồ; Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế; Xử lí đồ thị.
- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học.
Trực quan 
Mô hình
Đồ thị
- Mỗi nhóm HS 1Ampe kế; 1 Vôn kế; 1 nguồn điện; 1 khoá; 7 đoạn dây dẫn; 1 điện trở mẫu.
Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật ôm
2
- Nhận biết được đơn vị của Điện trở và vận dụng được công thức tính Điện trở để giải bài tập.Phát biểu và viết được hệ thức của Định luật Ôm.
-Vận dụng được Định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT; CĐDĐ; Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.
- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học.
Suy diễn
Đàm thoại
- Nghiên cứu bài học; Các câu hỏi Bài tập 
- Bảng phụ: Bảng thương số U/I đối với mỗi dây dẫn:
Bài 3: Thực hành : Xác định Điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và vôn kế
3
- Nêu được cách xác định Điện trở từ công thức tính Điện trở. 
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định Điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.
- Mắc mạnh điện theo sơ đồ; Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế. 
- Làm và viết báo cáo thực hành.
 - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN.
Thực hành
Hợp tác nhóm nhỏ
Đàm thoại
- Mỗi nhóm HS: 
1 Dây Điện trở chưa biết giá trị; 1 nguồn điện 6-12V; 1 Vôn kế; 1 Am pe kế; 7Đoạn dây nối; Báo cáo TH theo mẫu.
- Đồng hồ đo điện đa năng.
Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
4
- Suy luận để xây dựng được công thức tính Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức: U1/U2 = R1 / R2 từ các kiến thức đã học. Mô tả dược cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. 
- Thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, Ampe kế; Bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm; Suy luận; Lập luận logic.Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học.
Trực quan kết hợp thực hành
Suy diễn
- 3 Điện trở mẫu lần lượt có gía trị 6, 10, 16; 1Ampe kế;1Vôn kế; 1 nguồn 6V; 1khóa; dây nối
-Bảng phụ; phiếu giao việc
Bài 5 : đoạn mạch song song
5
- Suy luận để xây dựng đợc công thức tính Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 và hệ thức: I1/I2 = R2 / R1 từ các kiến thức đã học. Mô tả dợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
- Thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, Ampe kế; Bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm; Suy luận; Lập luận logic. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bài tập về đoạn mạch song song. 
 - Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học.
Trực quan kết hợp thực hành
Suy diễn
- Điện trở mẫu; 1 Ampe kế; 1 Vôn kế; 1 công tắc; 1 nguồn 6V; 9 đoạn dây nối.
Bài 6 : Bài tập vận dụng địng luật ôm
6
- Vận dụng các kiến thức đã học: Định luật Ôm, công thức tính Điện trở để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở mắc nói tiếp, song song hay hỗn hợp.
- Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải; Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp thông tin
- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học. 
Hợp tác nhóm
Đàm thoại
- Bảng phụ, phiếu học tập
Bài 7: Sự phụ thuộc của Điện trở vào chiều dài dây dẫn
7
- Nêu được Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Suy luận và tiến hành được TN Kiểm tra sự phụ thuộc của Điện trở vào chiều dài của dây dẫn. Nêu được Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của Điện trở vào một trong các yếu tố đó.
- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ămpekế để đo điện trở dây dẫn
 - Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học; Hợp tác nhóm. 
Trực quan kết hợp thực hành
Hợp tác nhóm nhỏ
1 nguồn điện ; 1 khoá; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 8 đoạn dây nối; 3 dây Điện trở có cùng tiết diện, cùng làm bằng một loại vật liệu: Mỗi dây có chiều dài lần lượt là l, 2l, 3l.
Bài 8 : Sự phụ thuộc của Điện trở vào tiết diện dây dẫn
8
- Suy luận rằng các dây có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì Điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Bố trí TN Kiểm tra sự phụ thuộc của Điện trở vào tiết diện của dây dẫn. Nêu được Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn 
- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học; Hợp tác nhóm. 
Trực quan kết hợp thực hành
Hợp tác nhóm nhỏ
- 2đoạn dây Hợp kim cùng loại, cùng chiều dài có tiết diện lần lượt là S1, S2 (có ĐK tiết diện là d1 ; d2)
- 1 ngồn điện; 1 khoá; 1 vôn kế; 1 Ampe kế; 7 đoạn dây nối; 2 chốt kẹp dây dẫn.
Bài 9: Sự phụ thuộc của Điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
9
- Bố trí và tiến hành TN để chứng tỏ rằng Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. So sánh dược mức độ dẫn diện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở xuất của chúng. 
- Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn. Vận dụng được công thức R = p.l/S. để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học; Hợp tác nhóm. 
Trực quan kết hợp thực hành
Hợp tác nhóm nhỏ
- 1 cuộn dây inox, có S = 0,1 mm2 có l = 2m. 
- 1 cuộn dây nikêlin có 
S = 0,1 mm2 có l = 2m. 
- 1 cuộn dây nicrôm, có S = 0,1 mm2 có 
l = 2m. 1 nguồn điện, 1 khoá, 1vôn kế, 1ampe kế, 7 đoạn dây nối, 2 chốt kẹp dây.
Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
10
- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở. Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh Cường độ dòng điện chạy qua mạch. Nhận ra được các Điện trở dùng trong kĩ thuật (không yêu cầu xác định trị số của Điện trở theo các vòng mầu).
 - Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở.
- Ham hiểu biết; Sử dụng an toàn điện. Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học; Hợp tác nhóm.
Trực quan
Đàm thoại
-1 Biến trở con chạy ,1 Biến trở than 20(Ω) có cường độ lớn nhất là 2A; 1Nguồn điện, 1 khoá, 1bóng đèn 2,5V-1W, 7 đoạn dây nối; 3 Điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số; 3 Điện trở kĩ thuật loại có các vòng mầu.
Bài 11: Bài tập vận dụng Định luật ôm và công thức tính Điện trở của dây dẫn
11
- Vận dụng các kiến thức đã học: Định luật Ôm, công thức tính Điện trở để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhát ba Điện trở mắc nối tiếp, song song, hoặc hỗn hợp. áp dụng giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở. 
- Phân tích tổng hợp các kiến thức về Định luật Ôm, công thức tính Điện trở
 - Trung thực; Kiên trì
Đàm thoại
Hợp tác nhóm
- Các công thức: Định luật ôm, Công thức tính điện trở
- Các bài tập thích hợp
Bài 12: Công suất điện
12
- Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên các dụng cụ điện. Vận dụng công thức P = U.I để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
- Thu thập thông tin
- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học.
Trực quan
Hợp tác nhóm
- 1 đèn 12V-3W (hoặc 6V-3W); 1đèn12V-6W (hoặc 6V-6W)
-1 đèn 12V-10W (hoặc 6V-8W); 1 bộ đổi nguồn 220V--6-12V
- 1 khoá; dây dẫn; 1biến trở; 1Ampe kế; 1vôn kế
Bài13: Điện năng - Công của dòng điện
13
- Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng. Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là cồng tơ điện và mỗi số đếm của công tơ điện là một kilôoat giờ (kW.h). 
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượngtrong hoạt động của các dụng cụ điện: Đèn điện, bàn là, quạt điện... 
- Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính một đại lượng khi biết các đại lượng kia.
- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học; Hợp tác nhóm.
Trực quan
Đàm thoại
1 công tơ điện
Bài14: Bài tập về công suất và điện năng sủ dụng
14
- Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song.
- Phân tích, tổng hợp kiến thức; Giải bài tập định lượng. 
- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học; Hợp tác nhóm.
Hợp tác nhóm nhỏ
- Bảng phụ, phiếu học tập cho mỗi nhóm HS
Bài 15 : Thực hành : xác định công suất và điện năng của các dụng cụ điện
15
- Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng Vôn kế và ampe kế	
- Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ Ampe kế, Vôn kế; Làm và viết báo cáo TH.
- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học; Hợp tác nhóm.
Thực hành
Hợp tác nhóm nhỏ
Đàm thoại
-1 Bộ đổi nguồn; 1 khoá; 9 đoạn dây nối; 1 ampe kế; 1vôn kế; 
1 bóng đèn pin 2,5V-1W; 1 quạt điện nhỏ 2,5V; 1 biến trở
-1 Báo cáo thực hành
Bài 16: Định luật 
Jun - Len-Xơ
16
- Nêu được tác dụng của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
- Phát biểu được Định luật Jun-Lenxơ và vận dụng được Định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
Trực quan
Suy diễn
Đàm thoại
- Tranh vẽ to hình 16.1 SGK
- Bảng phụ 
Bài 17: Bài tập vận dụng định luật 
Jun - Len-Xơ
17
- Củng cố nắm vững Định luật 
Jun - Len-xơ .
- Vận dụng được Định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 
Hợp tác nhóm nhỏ
Đàm thoại
- Bảng phụ, phiếu học tập cho mỗi nhóm HS
Bai 18 : Thực hành : Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun - Len-Xơ
18
- Vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm Định luật Jun-Lenxơ. 
- Lắp ráp, tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong Định luật Jun-Lenxơ. 
- Cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của TN.
Thực hành
Hợp tác nhóm nhỏ
Đàm thoại
-1bộ nguồn 12V-2A; 
-1Ampe kế; 1 biến trở 
- 1Nhiệt lượng kế ; 1 nhiệt kế, 170ml nước ; - 1 đồng hồ bấm giây;
5 đoạn dây nối.
Bài 19 : Sử Dụng an toàn và tiết kiệm điện
19
- Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. 
- Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
Trực quan
Đàm thoại
- Tranh vẽ to H.19.1 và 19.2 SGK
Bài 20 : tổng kết chương I: Điện h ... ường truyền của tia sáng.
Bài 45 : ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính phân kỳ
48
- Nêu được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo. Mô tả được những đặc điểm cảu ảnh ảo cảu một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biệt được ảnh ảo được tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
-Dùng hai tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
Trực quan kết hợp thực hành
Hợp tác nhóm
-1 TKPK có f= 12cm; 1 giá quang học; 1 nguồn sáng; 1 màn để hứng ảnh; 1 cây nến cao khoảng 5cm
Bài tập
49
- Củng cố, ôn tập các kiến thức chương III: Quang học .
- Chuẩn bị các kiến thức cho bài Kiểm tra 1 tiết.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập , giải thích được các hiện tượng thường gặp trong thực tế.
Đàm thoại
- Bảng phụ, phiếu học tập
Kiểm tra 
1 tiết
50
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về việc học, hiểu các kiến thức của chương III. 
- Rèn các kĩ năng giải bài tập, trình bày bài giải. Tính cẩn thận, trung thực khi Kiểm tra 
Quan sát
Bài 46 : Thực hành và Kiểm tra thực hành : đo tiêu cự của Thấu kính hội tụ
51
-Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
- Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên.
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ và yêu thích môn học
Thực hành
Đàm thoại
- Một TKHT có tiêu cự cần đo; 
- Một vật sáng có dạng hình chữ F; 
- Một màn ảnh; 1 giá quang học; 1 rhước thẳng.
Bài 47 : Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
52
- Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
- Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.
- Dựng được ảnh của một vật được tạo ra trong máy ảnh
- Rèn khả năng vẽ hình
Trực quan
Đàm thoại 
Suy diễn
-1 mô hình máy ảnh; 1 số ảnh đã chụp
Bài 48 : Mắt 
53
-Nêu được trên hình vẽ (mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể và màng lưới. Nêu được chức năng của thuỷ tinh thể và màng lưới.
-Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết của mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn. 
- Chỉ ra được trên hình vẽ (mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể và màng lưới. So sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.
- Biết cách thử mắt.
Trực quan kết hợp thực hành
Suy diễn
-1 kính cận
-1 kính lão.
-Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK	
-Tranh vẽ cấu tạo mắt
Bài 49 : Mắt cận và mắt lão
54
- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì. - - Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính hội tụ.
- Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. Biết cách thử mắt bằng thử thị lực
Trực quan kết hợp thực hành
Suy diễn
-1 Kính cận; 1 kính lão
-Cách dựng ảnh của vật qua TKHT; TKPK
Bài 50 : Kính lúp
55
- Trả lời được câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì?. Nêu được đặc điểm của kính lúp ( kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn).
-Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp
- Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ.
Thực hành
Đàm thoại
-3 kính lúp có số bọi gác đã biết.
-3Thước nhỏ – 3 Vật nhỏ
Bài 51 : bài tập quang hình học
56
- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng , về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).
- Thực hiện được đúng các phép tính về hình quang học.
- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học
Hợp tác nhóm
Đàm thoại
- Dụng cụ minh họa cho bài tập 1 Sgk-135
- Bảng phụ
Bài 52 : ánh sáng trắng và ánh sáng mầu
57
- Nêu được ví dụ về việc tạo ra ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. 
- Nêu được ví dụ về việc tạo ra ánh sáng mầu bằng các tấm lọc mầu.
- Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc mầu trong một số ứng dụng thực tế.
Trực quan kết hợp thực hành
Suy diễn
- 1 số nguồn phát ánh sáng màu: Đèn LED, bút Laze.Một số đèn phát ra ánh sáng trắng
- Một số bộ tấm lọc màu
- Một bể nhỏ có chứa nước màu
Bài 53 : Sự phân tích ánh sáng trắng
58
- Phát biểu được khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng mầu khác nhau. 
-Trình bày được kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng mầu. 
-Trình bày kết luận phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD .
- Phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng mầu. 
- Phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD .
Trực quan
Hợp tác nhóm
- 1 lăng kính tam giác đều-1đĩa CD; 1nguồn sáng trắng tạo ra tía sáng hẹp; 1bộ tấm lọc màu: Đỏ, xanh, nửa đỏ, nửa xanh
Bài 54 : Sự trộn các ánh sáng mầu
59
-Trả lời được câu hỏi: Thế nào là chộn hai hay nhiều ánh sáng mầu với nhau
-Trình bày được TN trộn các ánh sáng mầu. mô tả được mầu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn 
-Trả lời được câu hỏi: Có thể trộn được ánh sáng trắng hay không; Có thể trộn ''ánh sáng đen'' hay không
- Giải thích được TN trộn các ánh sáng mầu. Dựa vào sự quan sát, có thể mô tả được mầu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều ánh sáng mầu với nhau. 
- Biết cách trộn ánh sáng trắng và trộn ánh sáng màu
Trực quan
Suy diễn
Hợp tác nhóm
-1 đèn chiếu có 3 của sổ và 2 gương phẳng
-1bộ 3 tấm lọc màu (đỏ, lục, lam), 
-1 màn chắn sáng ; 1 giá quang học; 1 màn ảnh
Bài 55 : mầu sắc các vật dưới ánh sáng trắng 
và dưới ánh sáng mầu
60
-Trả lời được câu hỏi: Có ánh sáng mầu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, mầu xanh, màu đen.
- Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật mầu đỏ, vật mầu xanh, vật mầu trắng, vật mầu đen,..
- Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật mầu đỏ mới giữ nguyên mầu, còn các vật có mầu khác sẽ thay đổi 
Trực quan
Đàm thoại
Suy diễn
-1 hộp kín có các đèn phát ánh sáng Trắng; Đỏ và Lục; các chữ cái và vật có mầu Trắng; Đỏ và Lục đặt trong hộp. 1 Tấm lọc mầu đỏ và một tấm lọc mầu lục; Vài chiếc ảnh phong cảnh có mầu xanh
Bài 56 : các tác dụng của ánh sáng
61
- Trả lời được câu hỏi: Tác dụng của ánh sáng là gì?. 
- Trả lời được câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì?. Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?.
- Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật mầu trắng và trên vật mầu đen để giải thích được một số ứng dụng thực tế.
- Hiểu về tác dụng sinh học của ánh sáng, tác dụng quang điện của ánh sáng.
Suy diễn
Trực quan
-1Tấm kim loại, 1mặt sơn trắng, 1mặt sơn đen; 2 nhiệt kế; 1 bóng đèn 12V-25W; 1 chiếc đồng hồ. Quạt điện, máy tính
-Bảng phụ; Phiếu học tập
Bài 57 : T/ h : nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD
62
- Trả lời được câu hỏi: Thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc.
- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
- Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
- Cẩn thận, trung thực; Phối kết hợp tốt với các HS trong nhóm thực hành.
Trực quan
Thực hành
Hợp tác nhóm
-1 Đèn phát ánh sáng trắng; bộ lọc màu; đĩa CD
-1 Nguồn; Đèn LED; Hộp cáctông che tối.
Bài 58 : Tổng kết chương III: Quang học
63
- Củng cố nắm vững các kiến thức của chương III: Quang học.
-Trả lời được những câu hỏi trong phần Tự Kiểm tra .
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng.
Đàm thoại
Hợp tác nhóm
- Bảng phụ, phiếu học tập
Chương IV : sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Bài 59 : Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
64
- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được. 
- Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. 
- Hiểu được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Trực quan
Đàm thoại
- Tranh vẽ H : 59.1
- Đinamô xe đạp có bóng đèn, Máy sấy tóc, - Đèn chiếu, Pin, bóng đèn pin, GC lõm
- Bình nước sôi, Chong chóng
Bài 60 : Định luật bảo toàn Năng lượng 
65
- Qua TN Nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi NL, phần NL thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần NL cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, NL không tự nhiên sinh ra. 
- Phát biểu được ĐL bảo toàn năng lượng. 
- Phát hiện được sự xuất hiện một dạng NL nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần NL bị giảm đi bằng phần NL mới thu vào. 
- Vận dụng ĐL để giải thích sự biến đổi của một số hiện tượng
Trực quan
Kết hợp thục hành
Đàm thoại
- Tranh vẽ H : 60.1
- Vật nặng
- MFĐ, ĐCĐ
- Giá treo, dây treo
Bài 61 : sản xuất điện năng- nhiệt điện và thuỷ điện
66
- Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lượng khác.
- Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
- Chỉ ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
Trực quan
Đàm thoại
- Tranh vẽ nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện
Bài 62 : Điện gió- Điện mặt trời- Điện hạt nhân
67
- Nêu được các bộ phận chính của một máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy phát điện nguyên tử. 
- Nêu được ưu điểm, nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân. 
- Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các máy trên.
Trực quan
Kết hợp thục hành
Đàm thoại
- MFĐ gió, quạt điện 
- Giá treo
- Pin mặt trời, ĐCĐ nhỏ
- Bóng đèn 100W, Đèn LED 
- Tranh vẽ nhà máy điện Nguyên tử
Bài tập
68
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về sự chuyển hoá năng lượng
- Phát biểu được ĐL bảo toàn năng lượng. 
- Nêu được các bộ phận chính của một máy phát điện
- Vận dụng ĐL để giải thích sự biến đổi của một số hiện tượng
- Vẽ được sơ đồ phác thảo về nguyên ký của các nhà máy điện trong chương trình
Trực quan
Đàm thoại
- Tranh vẽ H : 59.1
- Tranh vẽ H : 60.1
- Tranh vẽ nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện
- Tranh vẽ nhà máy điện Nguyên tử
ôn tập
69
- Củng cố, nắm vững các kiến thức của chương trình vật lí (chương III, chương IV). 
- Hệ thống hóa các kiến thức vật lí lớp 9. 
- Lập được đề cương ôn tập chương trình vật lí THCS
- Phân loại được kiến thức theo chủ đề.
Đàm thoại
Hợp tác nhóm
- Bảng phụ, phiếu học tập
Kiểm tra 
học kỳ II
70
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS trong việc học, nắm vững các kiến thức của học kì II.
- Rèn các kĩ năng: Giải bài tập , trình bầy bài giải ; Tính trung thực khi kiểm tra
Quan sát
Phụ trách CM	 Ngày 20 tháng 8 năm 2009
 Duyệt	Người lập kế hoạch
	 Đăng Anh Ba

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach giang day li 8.doc