- Chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng dạy học trước khi lên lớp.
- Giáo án soạn đúng quy định, có chất lượng, theo đúng hướng lấy HS làm trung tâm, soạn trước từ 3 ngày 1 tuần.
- Tìm tòi ,tham khảo tài liệu phục vụ bộ môn.
- Giảng dạy sát 3 đối tượng HS, quan tâm hơn đến HS yếu kém, HS giỏi.
- Chấm, chữa, trả bài đúng quy định, nhận xét rõ ràng, đầy đủ, chính xác có tính giáo dục.
- Thường xuyên kiểm tra việc ghi chép, làm bài, học bài của HS.
- Có biện pháp điều chỉnh kế hoạch kịp thời.
- Hướng dẫn HS phương pháp học khoa học, thích hợp nhất.
- Coi trọng việc kiểm tra đầu giờ và hướng dẫn về nhà.
b) Đối với trò
- Có đủ SGK, vở ghi ,dụng cụ học tập.
- Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Sắp xếp thời gian học hợp lí, khoa học.
- Làm đầy đủ bài tập được giao, nếu có điều kiện thì học nâng cao.
- Lưu đầy đủ các bài kiểm tra, rút kinh nghiệm sau khi kiểm tra.
KẾ HOẠCH DẠY TỰ CHỌN MễN VẬT Lí 8 A - GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRèNH VẬT Lí THCS I. Cấu trỳc chương trỡnh: - Mụn vật lý bậc THCS đựơc chia thành 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: lớp 6 và lớp 7 + Giai đoạn 2: lớp 8 và lớp 9 Ở giai đoạn 1: Khả năng tư duy của học sinh cũn hạn chế, vốn kiến thức về toỏn học chưa nhiều nờn chưong trỡnh chỉ đề cập đến những hiện tựợng vật lý quen thuộc thừơng gặp hằng ngày thuộc cỏc lĩnh vực: cơ, nhiệt, quang, õm và điện. Việc trỡnh bày những hiện tượng này chủ yếu là theo quan điểm, hiện tượng, thiờn về mặt định tớch hơn định lượng. Ở giai đoạn 2: Khả năng tư duy của học sinh đó dược phỏt triển hơn, học sinh đó cú một số hiểu biết ban đầu về cỏc hiện tượng vật lý xung quanh, ớt nhiều cú cỏc thúi quen hoạt động theo cỏc yờu cầu chặt chẽ của việc học tập vật lý, vốn kiến thức toỏn học cũng đó được nõng cao thờm một bước, do đú việc học tập mụn vật lý ở giai đoạn này phải cú mục tiờu cao hơn giai đoạn 1. II. Biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học Đối với giáo viên: - Chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng dạy học trước khi lên lớp. - Giáo án soạn đúng quy định, có chất lượng, theo đúng hướng lấy HS làm trung tâm, soạn trước từ 3 ngày 1 tuần. - Tìm tòi ,tham khảo tài liệu phục vụ bộ môn. - Giảng dạy sát 3 đối tượng HS, quan tâm hơn đến HS yếu kém, HS giỏi. - Chấm, chữa, trả bài đúng quy định, nhận xét rõ ràng, đầy đủ, chính xác có tính giáo dục. - Thường xuyên kiểm tra việc ghi chép, làm bài, học bài của HS. - Có biện pháp điều chỉnh kế hoạch kịp thời. - Hướng dẫn HS phương pháp học khoa học, thích hợp nhất. - Coi trọng việc kiểm tra đầu giờ và hướng dẫn về nhà. b) Đối với trò - Có đủ SGK, vở ghi ,dụng cụ học tập. - Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Sắp xếp thời gian học hợp lí, khoa học. - Làm đầy đủ bài tập được giao, nếu có điều kiện thì học nâng cao. - Lưu đầy đủ các bài kiểm tra, rút kinh nghiệm sau khi kiểm tra. III. Phõn phối chương trỡnh Loại chủ đề Tênchủ đề Tổng số tiết TT tiết Nội dung Ghi chú Bám sát Chuyển động cơ học – Vận tốc 6 1 2 3 4 5 6 Cỏc kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bám sát Sự cõn bằng lực – ma sỏt 6 7 8 9 10 11 12 Lý thuyết cơ bản về sự cõn bằng lực – Ma sỏt Lý thuyết cơ bản về sự cõn bằng lực – Ma sỏt Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Nõng cao Sự cõn bằng lực – ma sỏt 5 13 14 15 16 Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập 17 - 18 ễn tập – Kiểm tra học kỡ Bám sát Công - Công suất - Bài tập 4 19 20 21 22 Công – Công suất Bài tập Bài tập Bài tập Bám sát Cấu tạo chất - Bài tập 2 23 24 Cấu tạo chất. Bài tập Bám sát Truyền nhiệt 1 24 Truyền nhiệt Bám sát Công thức tính nhiệt lượng 2 25 26 Công thức tính nhiệt lượng. Bài tập Nâng cao Công thức tính nhiệt lượng 6 27 28 29 30 31 32 Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập 33 Ôn tập - Kiểm tra 15'
Tài liệu đính kèm: