Bộ thí nghiệm điện:
+ Nguồn điện
+Khoá K
+ Dây dẫn
+ Ampe kế
+ Vôn kế
+ Điện trở
+ Các cuộn dây
niken, nicrôm
+ Biến trở
+ Bóng đèn
+Bảng phụ
+ Mô hình quạt
điện
+ Bảng phụ
+ tranh vẽ
+ Bộ thí nghiệm
+Các loại bóng đèn
+ Các loại nam châm, la bàn
+ Bộ thí nghiệm ơxtet
+ Bộ thí nghiệm về từ trường , từ phổ của ống dây có dòng địên chạy qua
Vật lí 9 Chương Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Phương pháp Phương tiện Ghi chú Chương I: Điện học Chương II: Điện từ học Chương III Quang học Chương IV: Sự chuyển hoá và bảo toàn năng lượng Phát biểu được định luật ôm. Hệ thức Biết được khái niệm, công thức và ý nghĩa của điện trở Nêu được đặc điểm của I, U, R trong đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song các điện trở Nêu được mối quan hệ giữa R với l, S, p của dây dẫn Nêu được biến trở là gì? Điện trở dùng trong kĩ thuật Viết được công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng Chỉ ra được sự chuyển hóa của các dạng năng lượng Xây dựng được hệ thức của định luật Run-Lenxơ 1. Mụ tả được từ tớnh của nam chõm vĩnh cửu. Sự tương tỏc giữa cỏc từ cực của hai nam chõm 2. Thớ nghiệm ơxtet về từ trường của dũng điện 3. Từ phổ, đường sức từ 4. Từ trường của ống dõy cú dũng điện chạy qua 5. Sự nhiễm từ của sắt, thộp, nam chõm điện 6. Quy tắc nắm bàn tay phải, bàn tay trỏi 1.Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2. Nắm được đặc điểm của ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, phân kì 3. ứng dụng sự tạo ảnh trên phim 4. Nắm được các nguyên nhân của các tật về mắt 5. Giải được các bài tập quang hình học 6. Phân tích ánh sáng trắng 7. Sự trộn các ánh sáng 8. Màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng, tác dụng của ánh sáng 9. Thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc 1. Nắm được khái niệm năng lượng, các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng 2. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng 3. Vấn đề sản xuất điện năng 4. Các loại nhà máy điện 5. Vấn đề điện năng trong sự nghiệp điện khí hoá đất nước I=U/R Trong đó U- Hiệu điện thế (V) I - Cường độ dòng điện (A) R-Điện trở ( Ôm) + Thương số U/I không đổi với mỗi dây dẫn gọi là điện trở + Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: I = I1 =I2 U = U1+ U2 R = R1 + R2 + Trong đoạn mạch mắc song song: I = I1 + I2 U = U1 = U2 1/R =1/ R1 +1/ R2 + Công thức tính: R=(p.l)/S Trong đó: R- Điện trở p - Điện trở suất l – Chiều dài dây dẫn S – Tiết diện của dây + Biến trở là dụng cụ dùng để thay đổi điện trở + Công thức tính công suất: P =U*I + Công thức tính công: A= P/ t +Dòng điện có mang năng lượng ở các tác dụng của dòng điện + Điện năng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng, cơ năng , quang năng +Hệ thức: Q= I2*R*t Trong đó; Q- Nhiệt lượng I - Cường độ dòng điện R - Điện trở t – Thời gian + Cỏc tớnh chất từ của nam chõm + Thớ nghiệm ơxtet + Từ phổ, đường sức từ + Từ trường của dõy dẫn thẳng cú dũng điện , từ trường của ống dõy cú dũng điện chạy qua + Quy tắc nắm bàn tay trỏi + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng +ảnh của vật qua thấu kính + Cách khắc phục các tật của mắt + Phân tích ánh sáng trắng + Trộn các ánh sáng màu +Thực hành nhận biết ánh sáng + Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng + Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng + Các loại nhà máy + Vấn đề điện khí hoá HS đua ra phương án GV làm thí nghiệm HS quan sát thí nghiệm, ghi kết quả, phân tích rút ra kết luận HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm GV: Yêu cầu HS đọc SGK thu thập thông tin Cho HS quan sát tranh vẽ, phân tích sơ đồ, lắp ráp thí nghiệm, rút ra kết luận Gv: Tổ chức cho HS hoạt động tự lực, vận dụng những kiến thức đã có để nắm được nội dung bài HS: Hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của GV + Trực quan, nờu vấn đề + HS làm thớ nghiệm đưa ra nhận xột + GV làm thớ nghiệm, HS quan sỏt đưa ra nhận xột + HS làm thớ nghiệm + Trực quan nêu vấn đề + HS làm thí nghiệm theo nhóm quan sát, nhận xét. Từ đó rút ra kết luận + GV hướng dẫn HS nêu vấn đề + HS làm thí nghiệm, rút ra kết luận + Thực hành theo nhóm làm thí nghiệm. Viết báo cáo thực hành +Trực quan nêu vấn đề + Liên hệ thực tế + Quan sát, nhận xét + Mô hình trực quan, liên hệ thực tế Bộ thí nghiệm điện: + Nguồn điện +Khoá K + Dây dẫn + Ampe kế + Vôn kế + Điện trở + Các cuộn dây niken, nicrôm + Biến trở + Bóng đèn +Bảng phụ + Mô hình quạt điện + Bảng phụ + tranh vẽ + Bộ thí nghiệm +Các loại bóng đèn + Các loại nam châm, la bàn + Bộ thí nghiệm ơxtet + Bộ thí nghiệm về từ trường , từ phổ của ống dây có dòng địên chạy qua + Bộ thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép + Tranh + Bảng phụ + Bộ quang học lớp 9 + Thấu kính hội tụ + Thấu kính phân kì + Bảng phụ + Tranh vẽ + Mô hình + Nguồn điện + Mẫu báo cáo thực hành + Tranh vẽ + Bảng phụ +Bộ thí nghiệm về sự chuyển hoá + Tranh vẽ + Các mô hình
Tài liệu đính kèm: