Giáo án Kế hoạch bộ môn Vật lí Khối 8 -Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

Giáo án Kế hoạch bộ môn Vật lí Khối 8 -Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

-Tìm các ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng.

-Thấy được một cách định tính về thế năng, động năng phụ thuộc các yếu tố nào?

-Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng liên quan. CƠ NĂNG, ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG

1.Vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng.

2.Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hay so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và càng cao thế năng hấp dẫn càng lớn.

3.Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

4.Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc.

5.Động năng và thế năng của vật gọi là cơ năng.

-Tranh vẽ 16.1; 16.4.

-Máng nghiêng, bi thép, miếng gỗ.

-Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng dưới dạng định tính.

-Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

1.Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng vẫn không thay đổi ( bảo toàn).

2.Nhận biết sự chuyển hoá giũa các dạng năng lượng qua ví dụ.

-Qủa bóng bàn, con lắc đơn, giá thí nghiệm.

 

doc 19 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kế hoạch bộ môn Vật lí Khối 8 -Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Néi dung, mơc ®Ých, ph­¬ng ph¸p lín tõng m«n: VËt lý 8
Ch­¬ng tr×nh vËt lÝ 8 gåm cã 2 ch­¬ng:
C¬ häc vµ nhiƯt häc
 * Mơc ®Ých:
M«n vËt lÝ cã nhiƯm vơ thùc hiƯn nhiƯm vơ chung cđa GDTHCS lµ giĩp hs cịng cè vµ ph¸t triĨn nh÷ng kÕt qu¶ gi¸o dơc, cã tr×nh ®é häc vÊn phỉ th«ng c¬ së vµ n÷ng hiĨu biÕt ban ®Çu vỊ kü thuËt vµ h­íng nghiƯp ®Ĩ hs tiÕp tơc häc THPT, THCN, häc nghỊ hoỈc ®I vµo cuéc sèng.
KiÕn thøc: 
Cung cÊp cho hs mét hƯ thèng kiÕn thøc vËt lÝ phỉ th«ng, c¬ b¶n vµ tr×nh ®é THCS trong c¸c lÜnh vùc c¬ häc, nhiƯt häc, ®ã lµ:
Nh÷ng kiÕn thøc vỊ c¸c sù vËt, hiƯn t­¬ng vµ qu¸ tr×nh vËt lÝ quan träng nhÊt trong ®êi s«ng vµ s¶n xuÊt.
Nh÷ng quy luËt ®Þnh tÝnh vµ mét sè ®Þnh luËt vËt lý quan träng.
Nh÷ng øng dơng quan träng nhÊt cđa vËt lÝ häc trong ®êi sèng vµ trong s¶n xuÊt.
Kü n¨ng:
Quan s¸t c¸c hiƯn t­ỵng qu¸ tr×nh vËt lÝ ®Ĩ thu thËp th«ng tin vµ gi÷ liƯu cÇn thiÕt sư dơng c¸c dơng cơ ®o l­êng vËt lÝ phỉ biÕn, l¾p r¸p vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm ®¬n gi¶n, ph©n tÝch, xư lÝ th«ng tin vµ gi÷ liƯu thu thËp ®­ỵc tõ quan s¸t trong tù nhiªn hoỈc thÝ nghiƯm.
VËn dơng kiÕn thøc ®Ĩ gi¶i thÝch c¸c hiƯn t­ỵng vËt lÝ ®¬n gi¶n ®Ĩ gi¶i c¸c bµi tËp.
§Ị xuÊt ph­¬ng ¸n thÝ nghiƯm ®¬n gi¶n ®Ĩ kiĨm tra dù ®o¸n hoỈc gi· thiÕt ®Ị ra.
T×nh c¶m, th¸i ®é nghiªm tĩc, ch¨m chØ, trung thùc chÝnh x¸c trong viƯc thu nhËn th«ng tin, trong quan s¸t vµ trong thùc hµnh thÝ nghiƯm.
Ph­¬ng ph¸p:
Ph­¬ng ph¸p d¹y häc chđ yÕu lµ nªu vÊn ®Ị hoỈc ®Ị ra gi· thiÕt, th¶o luËn hs t×m hiĨu, thùc hµnh hoỈc quan s¸t thùc hµnh ®Ĩ rĩt ra kÕt luËn. Chĩ ý ®Ỉc biƯt ®Õn viƯc kÕt hỵp häc tËp c¸ nh©n víi viƯc häc tËp theo nhãm.
Ch­¬ng tõ
tiÕt -®Õn
tiÕt
Sè tiÕt lý thuyÕt
Sè tiÕt bµi tËp
Sè tiÕt thùc hµnh
KiĨm tra 15 phĩt
KiĨm tra 1 tiÕt
Mục đích-yêu cầu
Nội dung
Chuẩn bị
Phương pháp
 C
 Ơ 
 H
 Ọ
 C
(21 t)
17
1
1
1
2
-Rèn cho hs kĩ năng nhận xét, đánh giá, rút ra một kết luận thông qua một thí nghiệm, qua các hiện tượng thường xảy ra theo qui luật.
-Rèn hs có kĩ năng thực hành, suy luận.
-Nêu được ví dụ chứng minh cho các kết luận.
-HS bước đầu có kiến thức về giải bài tập Vật lý định lượng. Có các kĩ năng phân tích bài toán, tìm hướng giải quyết bài toán.
-Nâng cao kĩ năng trình bày một vấn đề Vật lý trước lớp. Kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm.
1/Mô tả chuyển động cơ học. Biết vận tốc là đại lượng vật lý biểu diễn sự nhanh hay chậm của chuyển động.
2/Nêu ví dụ chứng tỏ lực tác dụng làm vật biến dạng hay làm thay đổi vận tốc của vật.
3/Nắm được các lực ma sát. Sự cân bằng lực. Nhận biết kết quả tác dụng của các cặp lực cân bằng lên vật.
4/Biết áp suất là gì? Công thức và ý nghĩa các đại lượng trong công thức. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. Aùp suất chất lỏng.
5/Nhận biết lực đẩy Aùcsimét, độ lớn và các đại lượng trong công thức. Giải thích sự nổi của vật.
6/Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niệm công dùng trong cuộc sống. Nhận biết sự bảo toàn công.Biết ý nghĩa của công suất. Vận dụng công thức.
7/Nắm được các dạng năng lượng, lấy ví dụ về vật có động năng, thế năng...Diễn tả sự bảo toàn cơ năng.
-Tấc cả cá thí nghiệm và đồ dùng thí nghiệm trong chương. Có thể dùng các dụng cụ thí nghiệm tự làm. HS cần chuẩn bị bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bài tập.
-Thực nghiệm, suy luận, phát vấn, nêu ấn đề, phương pháp dự án...
 C
 Ơ 
 H
 Ọ
 C
C
Ơ
H
Ọ
C
 1
-Nhận biết được chuyển động cơ học trong cuộc sống, lấy ví dụ về chuyển động cơ học, lấy được vật làm mốc.
-Nêu được tính tương đối của chuyển động, lấy ví dụ.
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
1.Biết chuyển động cơ học.
-Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian.
2.Tính chất của chuyển động cơ học, chuyển động cơ học có tính tương đối. Quĩ đạo chuyển động là tập hợp tất cả những điểm mà chuyển động đi qua. Có các dạng quĩ đạo thường gặp là:
+Quĩ đạo cong, quĩ đạo tròn và quĩ đạo thẳng.
3.Vận dụng trong cuộc sống-sản xuất.
-Tranh vẽ về chuyển động.
-Xe lăn.
-Nêu vấn đề, phát vấn.
2
-Biết cách so sánh quãng đường chuyển động trong 1s để biết được vật chuyển động nhanh hay chậm.
-Nắm được công thức v=S/t và ý nghĩa của nó. Biết được đơn vị tính vận tốc và cách chuyển đổi giữa các đơn vị vận tốc.
VẬN TỐC
1.Vận tốc là đại lượng Vật lý đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
2.Tính được vận tốc của vật.
v = S/t
-S: Quãng đường đi được (m) 
-t: thời gian vật đi hết S (s)
-Bảng 2.1
-Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn.
3
-Nhận biết được chuyển động đều và chuyển động không đều.
-Nêu được những chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp.
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
1.Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
2.Nhận biết hai dạng chuyển động trên.
-Dụng cụ thí nghiệm máng nghiên Mác Xoen.
-Đồng hồ điện tử.
-Nêu vấn đề, thực nghiệm.
4
-Nêu ví dụ lực tác dụng làm thay đổi vận tốc hay làm biến dạng vật.
-Nhận biết lực là đại lượng vectơ, biểu diễn được vectơ lực.
-Biểu diễn lực.
BIỂU DIỄN LỰC
1.Kết quả tác dụng lực làm vật bị biến dạng hay thay đổi vận tốc của vật.
2.Lực là đại lượng vector, được biểu diễn bằng mũi tên có:
+Gốc là điểm đặc của lực.
+Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+Độ dài biểu thị cường độ lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
3.Biểu diễn được lực.
-Bộ thí nghiệm: giá, lò xo, xe lăn, thỏi sắt, nam châm.
-Nêu vấn đề, phát vấn.
5
-Nêu được một số ví dụ về sự cân bằng lực, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng, biểu diễn lực.
-Nhận biết kết quả trạng thái của vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
-Nêu ví dụ về quán tính, giải thích.
CÂN BẮNG LỰC-QUÁN TÍNH
1.Hai lực cân bằng là hia lực cùng tác dụng lên vật, có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
2.Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều.
3.Nhận biết quán tính của vật
-Bảng 5.1, cốc nước, khăng giấy.
-Máy Atút, xe lăn, khúc gỗ. 
-Thực nghiệm, quan sát, phát vấn.
6
-Nhận biết lực ma sát là loại lực cơ học. Phân biệt lực ma sát nghỉ, ma sát lăn và ma sát trượt.
-Làm thí nghiệm phát hiện lực ma sát nghỉ.
-Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi và có hại trong cuộc sống và kĩ thuật. Nêu cách khắc phục.
LỰC MA SÁT
1.Nhận biết và phân biệt các loại lực masát.
2.Biết đặc điểm các lực masát. Từ đó tìm cách khắc phục tác hại, và phát huy tác dụng của lực masát
-Lực kết, khối gỗ, xe lăn, con lăn.
-Chuẩn bị bài trước ở nhà.
-Thực nghiệm, nêu vấn đề.
7
-Phát biểu được định nghĩa áp lực, áp suất.
-Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
-Vận dụng công thức để giải một số bài toán đơn giản.
-Biết cách làm tăng hay giảm áp suất trong đời sống và sản xuất.
ÁP SUẤT
1.Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
2.Aùp suất là độ lớn của áp lực trên đơn vị diện tích bị ép. p = F/S
+F: Độ lớn áp lực(N).
+S:Diện tích bị ép(m2).
+p:Aùp suất (Pa, N/m2)
-Vật nặng, bột mịn.
-Thực nghiệm, nêu vấn đề, phát huy thực tiễn.
8
-Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại áp suất chất lỏng.
-Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng trong công thức.
-Vận dụng công thức để giải bài tập đơn giản.
-Nêu nguyên tắc bình thông nhau.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG-BÌNH THÔNG NHAU
1.Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
2.Công thức tính áp suất chất lỏng.
p = d.h
+d:Trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3).
+h:Độ sâu tính từ mặt thoáng đến điểm cần tính áp suất(m)
3.Bình thông nhau chứa cùng chất lỏng đứng yên thì mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh đều bằng nhau.
-Bình hình trụ có đáy và lỗ A,B.
-Bình thuỷ tinh không đáy.
-Bình thông nhau.
-Cốc nước.
-Quan sát, thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề.
9
-Giải thích sự tồn tại lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
-Giải thích cách đo áp suất khí quyển trong thí nghiệm Torixenli.
-Cách tính áp suất khí quyển.
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1.Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
2.Aùp suất khí quyển bằng áp suất cột thủy ngân trong ống Tôrixenli, thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
-Oáng thuỷ tinh dài 10cm, cốc nước.
-Hộp sữa Yomot.
-Thí nghiệm, mô tả, thuyết trình.
KT 1t
-Nắm được toàn bộ kiến thức từ bài 1-9.
-Nắm toàn bộ công thức có liên quan.
-Vận dụng kiến thức giải bài tập.
KIỂM TRA
Hệ thống toàn bộ kiến thức của bài 1-9
-Chuẩn bị đề.
-Chuẩn bị kiến thức
-Kiểm tra
11
-Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Aùcsimét, đặc điểm của nó.
-Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùcsimét. Ý nghĩa các đại lượng trong công thức.
-Giải thích một số hiện tượng có liên quan.
LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
1.Lực đẩy Aùcsimét Một vật nhúng vào chất lỏng hay chất khí đều chịu tác dụng của lực đẩy Aùcsimét có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên, có độ lớn
FA = d.V
+d:Trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
+V:Phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
-Lực kế, giá đỡ, cốc nứơc, bình tràn, quả nặng.
Đọc trứơc bài ở nhà.
-Thực nghiệm,
Giải thích.
12
-Viết được công thức tính dộ lớn lực đẩy Aùcsimét.
-Nêu được đơn vị tính của các đại lượng trong công thức.
-Sử dụng các dụng cụ đo để làm TN kiểm chứng độ lớn lực đẩy Aùcsimét.
THỰC HÀNH
1.Viết công thức tính lực đẩy Ácsimét.
2.Đề ra phương án thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ácsimét
-Lực kế, vật nặng, bình chia độ, gi ... 
3.Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
4.Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc.
5.Động năng và thế năng của vật gọi là cơ năng.
-Tranh vẽ 16.1; 16.4.
-Máng nghiêng, bi thép, miếng gỗ.
-Thực nghiệm, nêu vấn đề, giải thích.
20
-Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng dưới dạng định tính.
-Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1.Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng vẫn không thay đổi ( bảo toàn).
2.Nhận biết sự chuyển hoá giũa các dạng năng lượng qua ví dụ.
-Qủa bóng bàn, con lắc đơn, giá thí nghiệm.
-Phát huy kinh nghiệm của HS, giải thích.
21
-Hệ thống hoá kiến thức toàn chương chuyển động cơ học.
-Vận dụng kiến thức giải bài tập và dùng trong cuộc sống, sản xuất.
TỔNG KẾT CHƯƠNG
Kiến thức toàn bộ chương chuyển động cơ học.
-Bài tổng kết chương
-Oân tập.
10
2
2
-Rèn cho hs kĩ năng nhận xét, đánh giá, rút ra một kết luận thông qua một thí nghiệm, qua các hiện tượng thường xảy ra theo qui luật.
-Rèn hs có kĩ năng thực hành, suy luận.
-Nêu được ví dụ chứng minh cho các kết luận.
-HS bước đầu có kiến thức về giải bài tập Vật lý định lượng. Có các kĩ năng phân tích bài toán, tìm hướng giải quyết bài toán.
-Nâng cao kĩ năng trình bày một vấn đề Vật lý trước lớp. Kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm.
-Nắm các khái niệm cơ bản của phần nhiệt học.
1.Nắm thuyết cấu tạo nguyên tử của các chất.
2.Nắm được khái niệm nhiệt năng, giải thích ba cách truyền nhiệt.
3.Xác định nhiệt lượng của vật thu vào hay toả ra, nắm phương trình cân bằng nhiệt.
4.Nhận biết sự chuyển hoá năng lượng trong các quá trình cơ nhiệt và định luật bảo toàn năng lượng.
5.Mô tả hoạt động của động cơ nhiệt. Biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. Biết cách tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
-Tấc cả cá thí nghiệm và đồ dùng thí nghiệm trong chương. Có thể dùng các dụng cụ thí nghiệm tự làm. HS cần chuẩn bị bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bài tập.
-Thực nghiệm, suy luận, phát vấn, nêu ấn đề, phương pháp dự án...
22
-Bước đầu nhận biết thí nghiệm mô hình và chỉ ra sự tương tự của thí nghiệm với hiện tượng cần giải thích.
-Dùng những hiểu biết về cấu tạo từ hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng có liên quan.
CẤU TẠO CHẤT
1.Nắm được cấu tạo chất. Chất đều đựơc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử. Giữa các nguyên tử, phân tử luôn luôn có khoảng cách.
2.Giải thích các hiện tượng liên quan.
3.Vận dụng trong cuộc sống.
-Bình chia độ chứa 50cm3 rượu.
-Bình chia độ chứa 50cm3 nước.
-50cm3 ngô và 50cm3 cát.
-Giải thích, thí nghiệm mô hình.
23
-Giải thích chuyển động trong thí nghệm của Bơrao.
-Giải thích sự tương tự giữa qủa bóng khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động của Bơrao.
-Nắm được sự phụ thuộc của chuyển động phân tử, nguyên tử vào nhiệt độ.
CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHÂN TỬ
1.Thuyết cấu tạo nguyên tử của các chất.
-Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
-Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
2.Giải thích các hiện tượng tương tự, có liên quan.
3.Vận dụng trong bài tập và cuộc sống.
-Tranh vẽ 20.1 - 20.4.
-Chuẩn bị bài trước ở nhà.
-Thí ngiệm mô hình, giải thích.
24
-Phát biểu khái niệm nhiệt năng, nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ.
-Tìm ví dụ thực hiện công và truyền nhiệt.
-Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng.
-Sử dụng đúng thuật ngữ: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt.
NHIỆT NĂNG
1.Khái niệm nhiệt năng.
-Nhiệt năng của vật là tổng động năng của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật.
-Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng cách thhực hiện công hay truyền nhiệt.
2.Định nghĩa nhiệt lượng, ý nghĩa của nhiệt lượng.
-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt lượng là Jun(J).
-Qủa bóng cao su, phích nước nóng, bình thuỷ tinh, miếng kim loại, thìa nhôm.
-Chuẩn bị các thìa nhôm.
-Nêu vấn đề, giải thích.
25
-Tìm ví dụ về dẫn nhiệt.
-So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
-Thí nghiệm về dẫn nhiệt.
-Quan sát thí nghiệm vật lý.
DẪN NHIỆT
1.Khái niệm dẫn nhiệt.
-Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, từ nơi này sang nơi khác của một vật bằng hình thức dẫn nhiệt.
2.So sánh được sự dẫn nhiệt trong các môi trường.
-Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, tiếp theo đến chất lỏng và cuối cùng là chất khí.
3.Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn.
-Đèn cồn, giá thí nghiệm, thanh đồng, thanh nhôm, thanh thủy tinh, hai ống nghiệm, sáp, nút cao su.
-Thực nghiệm, giải thích.
26
-Nhận biết dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
-Biết các môi trường mà dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt có thể truyền qua.
-Tìm ví dụ về bức xạ nhiệt.
-Sử dụng được một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản.
-Lắp ráp thí nghiệm theo hình vẽ.
ĐỐI LƯU-BỨC XẠ NHIỆT
1.Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
2.Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt truyền thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ngay trong chân không.
3.Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng có liên quan.
-Giá thí nghiệm, bình thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn, bình thủy tinh màu đen, ống thủy tinh, thuốc tím.
-Thực nghiệm, quan sát thí nghiệm, giải thích.
27
-Hệ thống kiến thức từ tiết 19-tiết 26
-Vận dụng kiến thức vào bài làm, ứng dụng trong cuộc sống.
KIỂM TRA
Kiến thức trong 7 bài.
-Đề bài, kiến thức.
-Kiểm tra.
28
-Nắm được các yếu tố quyết định đến độ lớn của nhiệt lượng vật thu vào.
-Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào và ý nghĩa các đại lượng trong công thức.
-Phân tích số liệu có sẵn, rút ra kết luận.
-Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích.
CÔNG THỨC NHIỆT LƯỢNG
1.Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào.
-Nhiệt lượng một vật thu vào để làm nóng vật phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
Q = m.cDt
+m:Kối lượng chất(kg)
+c:Nhiệt dung riêng của chất làm vật(J/kg.K)
+Dt: Độ tăng nhiệt độ(oC)
2.ý nghĩa của nhiệt dung riêng cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
3.Vận dụng vào bài tập.
-Giá thí nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, nhiệt kế, cốc nước.
-Các bản số.
-Suy luận, quan sát thí nghiệm, thu thập, tổng hợp thông tin.
29
-Phát biểu ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.
-Nắm biểu thức của phương trình cân bằng nhiệt tổng quát và trường hợp chỉ có hai vật trao đổi nhiệt.
-Giải thích các bài toán đơn giản
-Vận dụng công thức tính nhiệt lượng.
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
1.Nắm phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
2.Nắm các đại lượng và ý nghĩa của nó.
3.Vận dụng vào bài tập
-Phích nước, bình chia độ, nhiệt lượng kế.
-Nêu vấn đề.
30
-Hiểu năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
-Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. Nắm được các đại lượng trong công thức.
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
1.Thế nào là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
-Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu của một chất là nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu 
2.Hiểu công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu.
Q = mq
+m:Khối lượng chất (kg).
+q:Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu(J/kg)
3.Vận dụng giải bài tập.
Bản năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
-Nêu vấn đề, giải thích.
31
-Tìm ví dụ về sự truyền cơ năng giũa các vật.
-Sự chuyển hoá năng lượng giữa các vật.
-Nêu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
-Giải thích các hiện tượng có liên quan.
BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ-NHIỆT
1.Nắm được sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
-Cơ nănng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
2.Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
-Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, từ nơi này sang nơi khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
3.Vận dụng giải thích các hiện tượng có liên quan.
-Tranh
-Giải thích.
32
-Hiểu định nghĩa động cơ nhiệt.
-Hiểu sơ bộ cấu tạo động cơ nổ 4 kì, nguyên tắt hoạt động.
-Công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt.
ĐỘNG CƠ NHIỆT
1.Cấu tạo, nguyên tắt hoạt động của động cơ nhiệt.
-Động cơ nhiệt là động cơ trong đó có một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng.
2.Hiệu suất của động cơ nhiệt.
H = A/Q
-Mô hình động cơ nổ 4 kì.
-Giải tích, nêu vấn đề.
33
-Trả lời các câu hỏi trong bài ôn tập.
-Làm các bài tập trong bài ôn tập.
-Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì.
TỔNG KẾT CHƯƠNG
Hệ thống hoá kiến thức toàn chương Nhiệt học.
-Bài tổng kết 
-Bài tập
34
-Hệ thống kiến thức của chương Nhiệt học và một phần của chương Chuyển động cơ học.
-Làm các bài tập trong bài ôn tập.
ÔN TẬP
Hệ thống kiến thức.
Baì ôn tập
-Bài ôn tập
-Bài tập
TH
KII
-Nắm toàn bộ kiến thức cơ bản và chủ yếu của học kì II
-Làm các bài tập trong phần này.
THI HỌC KÌ
Hệ thống kiến thức theo bài ôn tập
-Đề thi.
-KT

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBMVL820112012.doc