Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (tt)
( Trích ) - O-Hen-ri -
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ
- Lòng cảm thông, sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: Vì sự sống của con người
- Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì sự sống con người,
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc- hiểu tác phẩm
- Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện
- Kỹ năng sống về tỡnh yờu thương con người và nghị lực sống.
3. Thái độ:
- Tình cảm yêu thương con người, quý trọng giá trị của nghệ thuật chân chính
B. Phương pháp:
- Vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1/ GV: Soạn giáo án, đọc thêm truyện ngắn O-hen-ri.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
Tuần : 8 Tiết: 30 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (tt) ( Trích ) - O-Hen-ri - A. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: -Nh©n vËt, sù kiÖn, cèt truyÖn trong mét t¸c phÈm truyÖn ng¾n hiÖn ®¹i MÜ - Lßng c¶m th«ng, sù chia sÎ gi÷a nh÷ng nghÖ sÜ nghÌo. - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: Vì sự sống của con người - NghÖ thuËt ch©n chÝnh lµ nghÖ thuËt v× sù sèng con ngêi, 2. KÜ n¨ng: - VËn dông kiÕn thøc vÒ sù kÕt hîp c¸c ph¬ng thøc biÓu ®¹t trong t¸c phÈm tù sù ®Ó ®äc- hiÓu t¸c phÈm - Ph¸t hiÖn ph©n tÝch ®Æc ®iÓm næi bËt vÒ nghÖ thuËt kÓ chuyÖn cña nhµ v¨n - C¶m nhËn ®îc ý nghÜa nh©n v¨n s©u s¾c cña truyÖn - Kü n¨ng sèng vÒ tình yêu thương con người và nghị lực sống. 3. Th¸i ®é: - T×nh c¶m yªu th¬ng con ngêi, quý träng gi¸ trÞ cña nghÖ thuËt ch©n chÝnh B. Ph¬ng ph¸p: - VÊn ®¸p, ®µm tho¹i, gîi t×m, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. C. ChuÈn bÞ: 1/ GV: So¹n gi¸o ¸n, ®äc thªm truyÖn ng¾n O-hen-ri. 2/ HS: Häc bµi cò, so¹n bµi míi. D. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. Ổn định tổ chức: ( 5’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Ở tiết trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về con người và tính cách của nhân vật Giôn- xi. 1 HS lên bảng kể tóm tắt trích đoạn: “Chiếc lá cuối cùng” – O.Hen- ri HS lên bảng. Yêu cầu đạt được: - Gi«n-xi, Xiu vµ cô B¬-men cïng lµm ho¹ sÜ vµ sèng trong khu phè nghÌo. - Gi«n-xi bÞ viªm phæi, c« tuyÖt väng vµ phã mÆc sù sèng cña m×nh cho chiÕc l¸, khi chiÕc l¸ thêng xu©n cuèi cïng rông xuèng, c« sÏ chÕt. - Xiu nãi víi cô B¬-men vÒ suy nghÜ Êy cña Gi«n-xi. - C¶ Xiu vµ cô B¬-men ®Òu rÊt lo l¾ng cho Gi«n-xi. - Sau mét ®ªm ma giã,chiÕc l¸ cuèi cïng vÉn kh«ng rông Gi«n-xi đã lÊy l¹i niÒm tin vµo cuéc sèng vµ c« khái bÖnh. - Xiu nãi víi Gi«n-xi r»ng chiÕc l¸ chÝnh lµ kiÖt t¸c mµ cô B¬-men ph¶i ®æi b»ng m¹ng sèng cña m×nh. GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới GV gt tiết học trước: Như vậy ở tiết trước chúng ta cùng nhau biết đến nhân vật Giôn- xi. Một em đứng tại chỗ nêu lại những nét về con người và tính cách của Giôn- xi? HS trả lời: - Ho¹ sÜ nghÌo, m¾c bÖnh sng phæi nÆng. - Tin r»ng khi chiÕc l¸ thưêng xu©n cuèi cïng rông c« còng l×a ®êi ->Tuþªt väng, c¹n kiÖt søc sèng. HS vừa nói, GV vừa ghi tóm tắt nội dung của câu trả lời lên phần bảng chính. GV: Giôn- xi bị bệnh sưng phổi, bệnh tật và nghèo túng đã lấy đi niềm tin của cô vào cuộc sống. Giờ đây còn lại Xiu mon mỏi với những bức vẽ và bị ám ảnh trước những suy nghĩ vớ vẩn của Giôn- xi. Tiết học hôm nay chúngta cùng đi tìm hiểu nhân vật này để làm sáng rõ tính cách và suy nghĩ của cô trước hoàn cảnh của bạn mình. Hoạt động GV và HS nội dung ghi bảng ? Theo dõi vào văn bản và trả lời: Nhân vật Xiu được tác giả giới thiệu ntn? - Xiu là một nữ hoạ sĩ nghèo sống cùng với Giôn- xi. GV: Như vậy ta thấy cảnh ngộ của Xiu chẳng khác gì so với Giôn- xi, may mắn hơn là em không bị đau ốm mà thôi. ? Trước tình cảnh của Giôn- xi, Xiu đã có những hành động gì? - Cô chăm sóc động viên Giôn- xi. ? Lời động viên chăm sóc Giôn- xi được thể hiện qua những chi tiết nào? Tìm những chi tiết để nói lên điều đó? - Xiu đã nói: “E thân yêu, thân yêu!” với khuân mặt hốc hác.. “em hãy nghĩ đến chị nếu em ko còn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?” - Xiu còn nấu cháo gà, còn ôm choàng lấy Giôn- xi một cách âu yếm. ? Xiu đã có tâm trạng như thế nào khi nhìn thấy cây thường xuân chỉ còn vài chiếc lá? - cô sợ sệt im lặng chẳng nói được điều gì. GV: Dường như cùng với cái khắc nghiệt của mùa đông, mưa giớ, Xiu có thể đoán được điềư gì khi Giôn- xi tỉnh giấc vào sáng ngày hôm sau và thấy được chiếc lá cuối cùng đã rụng. Trong hoàn cảnh này người đau khổ nhất không phải là giôn- xi nữa mà chín là Xiu. Nhà văn đã ko miêu tả cụ thể tâm trạng của Xiu mà chỉ cho biết: cô “tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ” Em có suy nghĩ gì về chi tiết này? - Như vậy có nghĩa là: Cô đã thức trắng đêm để lo âu thổn thức, lo lắng bồn chồn nhưng bất lực. ? Nếu em là Xiu, em sẽ có tâm trạng ntn sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ? - Nếu là Xiu, em sẽ nghĩ:Chắc chắn chiếc lá mong manh bám trên chiếc tường gạch kiađã bị vùi dập rồi bởi đêm qua gio bấc ngoài trời thổi rất dữ dội. GV: Chiếc lá nhỏ bé đó chắc chắn sẽ ko chống chọi với sự tàn phá của thiên nhiên đâu- xiu nghĩ thế. Và cô đã có thái độ ntn khi Giôn- xi thều thào ra lệnh kéo mành lênvới cặp mắt thẫn thờ vô hồn. - Khi ấy Xiu làm theo một cách chán nản. ? Điều gì đã đến khi tấm mạnh mành màu xanh được kéo lên? - Khi chiếc mành mành được kéo lên, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bán trên bức tường gạch. ? Tâm trạng của Xiu lúc này ntn? - Em cảm thấy có lẽ người vui sướng nhất lúc này lại là Xiu. Hình ảnh chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó thắp lên niềm hi vọng níu kéo Giôn- xi thêm một ngày nữa. ? Theo em, vì sao Xiu lại có tâm trạng và thái độ như vậy? - Cô có tâm trạng và thái độ như vậy vì cô luón yêu thươg lo lắng cho Giôn- xi như một đứa em gái nhỏ. GV: Giôn- xi thật đáng trách khi cứ theo đuổi ý nghĩ từ bỏ cuộc sống như thế. Cô đã phụ lòng của Xiu, cô xem nỗi đau của mình lớn hơn tất cả sự quan tâm lo lắng của mọi người. Thời gian một ngày kéo dài đằng đẵng, chiếc lá bướng bỉnh vẫn ko chấp nhận sự buông xuôi để lại một đêm hi vọng cho Xiu. ? Khi trời vừa hửng sáng Giôn- xi đã ra lệnh kéo mạnh lên. Em thử hình dung tâm trạng của Xiu khi tấm mành mạnh được kéo lên lần thứ 2. - Khi tấm mành mành được kéo lên, Xiu hết sức ngạc nhiên và vui sướng. ? Tại sao tâm trạng của Xiu lại thay đổi như vậy? - Vì chiếc lá thường xuân vẫn còn đó. ? Điều đó có ý nghĩ gì đối với Xiu. - Xiu ngạc nhiên vì chiếc lá mong manh ấy đã chiến thắng được thời tiết khắc nghiệt. - Cô vui sướng vì nó đã tiếp thêm nghị lực cho Giôn- xi. ? Khi Giôn- xi thoát khỏi cơn nguy hiểm, cô muốn sống, muốn ăn, Xiu đã có những hành động gì? - Cô nấu cháo gà, pha sữa với rượu vang đỏ, xếp gốidặt quanh Giôn- xi, ôm lấy Giôn- xi cả người lẫn gối. - Cô gọi Gion- xi: Em thân yêu, con chuột bạch của chị ? Qua những chi tiết trên em có cảm nhận gì về con người và tình bạn của Xiu. GV: Nhà văn đã không dùng một từ ngữ nào khi miêu tả tâm trạng của giôn- xi khi sang ngày sau nữa, khi mà chiếc lá mong mạnh đó vẫn dũng cảm bám chặt vào cành, nhưng người đọc vẫn có thể hình dung ra nét mặt tươi tắn của cô. Lời nói của bác sĩ: “Được năm phần mười rồi. Chăm só chu đáo thì chị sẽ thắng” càng khơi dậy niềm hy vọng vốn có lúc tưởng chừng như tắt lụi trong cô Lại mộ khoảng thời gian nữa trôi qua, khoảng thời gian thể hiện được sự tinh tế và chín chắn trong vai trò làm chị của Xiu. Đợi khi Giôn- xi lấy lại được sự vui vẻ, Xiu mới nhỏ nhẹ nói cho em biết sự thật. ? HS đọc đoạn cuối truyện. ? Theo em, Xiu có biết được ý đinh vẽ chiếc lá thay thế chiếc lá cuối cùng của cây thường xuân rụng xuống của cụ Bơ- men ko? Tìm những chi tiết để khẳng định điều đó? - Xiu ko hề biết ý định đó của cụ Bơ-men, vì: + Cô lo lắng, chán nản khi buộc lòng phải kéo tấm mạnh lên lần thứ 1. + Cô thức trắng đêm, khuân mặt hốc hác, lo lắng sợ sệt chiếc lá cuối cùng rụng xuống. + Cô ngạc nhiên khi thấy chiếc lá cuối cùng chua rụng khi cô kếo chiếc mành lên lần thứ 2. ? Em có suy nghĩ gì khi tác giả ko cho Xiu biết việc cụ Bơmen vẽ chiếc lá cuối cùng. - Theo em. Tác gia ko cho Xiu biết ý định của cụ Bơmen vì: + Muốn cho câu chuyện có sức hấp dẫn hồi hộp + Muốn cho người đọc cảm nhận được tâm trạng lo lắng thấm đượm tình người của Xiu. GV: Các em ạ, Xiu ko phải là nhân vật trung tâm của tác phẩm nhưng lại đem lai cho người đọc một tình cảm êm dịu, hiền hoà, góp thêm vào bức tranh với những gam màu sáng của tình người cao đẹp. Bên cạnh Xiu thì cụ Bơmen là một nhân vật đẹp một cách lặng lẽ. Hai nhân vật này bổ sung cho nhau để làm nổi bật lên cái tình của con người. Xiu đã chăm sóc bạn hết sức cho đáo nhưng như thế vẫn chưa thể cứu được Giôn- xi khi cô bị bệnh nặng lại ở trong tâm trạng tuyệt vọng. Bằng sự nhạy cảm của tấm lòng nhận ái, cụ Bơmne đã nhận ra chìa khoá mở cánh cửa đưa Giôn- xi trở lại với cuộc sống. ? Cuộc đời của cụ Bơmen được tác giả khắc hoạ qua những chi tiết nào? - Là một hoạ sĩ nghèo, luôn yêu quý hai cô gái nghệ sĩ ở tầng trên. - Là người ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ để kiếm tiền. - Suót 40 năm nay cụ mơ ước vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thực hiện đựơc. ? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và mơ ước của người hoạ sĩ già này.? GV: Suốt cuộc đời cầm bút mà người hoạ sĩ già này chưa một lần bén gấu áo của nàng nghệ thuất, cụ luôn mơ ước vẽ được một kiệt tác. ? Trước bệnh tình của cô hàng xóm nhỏ Giôn- xi, cụ đã có những việc làm và thái độ như thế nào? - Cụ sang thăm Giôn- xi - Cụ lo lắng nhìn cây thường xuân, lặng lẽ ko nói năg gì. ? Em có suy nghĩ gì khi thấy cụ Bơmen lo lắng nhìn cây thường xuân rồi lặng lẽ ko nói năng gì? ( Câu hỏi thảo luận: 2p) Dự kiến HS trả lời: - Cụ hết mực quan tâm lolắng cho Giôn- xi. Cụ nghĩ lá cây thường xuân đã rụng gần hết rồi mà Giôn xi lai đi gắn vận mệnh của mình vào chiếc lá, phải làm thế nào đây để trả lại niềm tin vào sự sống của cô gái trẻ này. - Theo em, giây phút cụ nhìn cây thường xuân với vẻ sợ sệt rồi lặng lẽ chẳng nói năg gì là giây phút cụ cảm nhận rõ nhất dáng ngủ yếu ớt cũng như mạng sống mong manh của Giôn xi. Có lẽ, ý định vẽ chiếc lá đã loé lên trong đầu cụ từ lúc này. GV: Ngay từ đầu đoạn trích, người hoạ sĩ nghèo khổ này chỉ xuất hiện qua một vài chi tiết nhỏ như các em đã thấy và cuối cùng cũng chỉ thấp thoáng qua lời kể của Xiu. Nhưng có lẽ hình ảnh hiếm hoi này còn lại mãi trong tâm trí của mỗi người . Giây phút ấy như cụ đang ấp ủ một điều gì, có lẽ cụ đã đi đến một quyết định táo bạo. ? Đó là quyết định gì? Chi tiết nào khẳng định điều đó? - Cụ đã quyết định vẽ chiếc lá thay thế vào chiếc lá cuối cũng của cây thường xuân vừa rụng xuống. - Chi tiết: Cụ ốm nặg, giày và quần áo của cụ ướt sũng, một chiếc đèn bão còn sáng, một chiếc thang đã được lôi ra khỏi chỗ của nó, vài chiếc bút lông vương vãi, một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng. ? Dụng cụ để cụ vẽ chiếc lá gồm những gì? - Một chiéc đèn bão, thang, vài chiếc bút lông, bảng pha màu ? Thời điểm cụ vẽ chiếc lá? - Cụ vẽ chếc lá với màn đêm mù mịt, gió bấc thổi ào ào, mưa vẫn đập mạnh. ? Em thử hình dung ra khung cảnh khi ấy và miêu tả lại? - Em thấy cụ âm thầm vẽ chiếc lá trong sự im lặng của tâm hồn nhưng lại trong tiếng gào thét dữ dội của giông bão. Em thấy một mình cụ với ngọn đèn bão, một bảng pha màu, một chiếc thang mà có lẽ phải vất vả lắm cụ mới có thể lôi ra khỏi chỗ của nócụ đã hoàn thành bức vẽ. Thân già khổ sở trong đêm tối khủng khiếp đang nhăm nhe quật ngã mọi thứ, phải dũng cảm chịu khó, bền bỉ như thế nào thì cụ mới có thể đương đầu với cơn mưa phũ phàng như vậy. ? Tại sao cụ phải bất chấp thử thách của thời tiết khắc nghiệt để làm việc đó như thế? - Cụ muốn lấy lại sự sống đã tắt trong tâm hồn của một cô gái trẻ. ? Kết quả của việc là đó ra sao? - Giôn xi đã trở lại với sự sống nhờ sức sống mãnh liệt từ chiếc lá cuối cùng- tác phẩm của cụ Bơmen. - Cụ Bơmne đã chết vì bệnh sưng phổi qúa nặng. ? Em có suy nghĩ gì về hành động và cái chết của cụ Bơmen? - Hành động của cụ rất cao cả và đáng trân trọng. - Cụ ra đi để lại cho đời một kiệt tác. GV: Các em ạ, chiếc lá mong manh chống chọi, thách thức cùng gió rét đã tiếp thêm sức sống và niềm tin cho Giôn xi. Nhưng đổi lại cụ Bơmen đã vĩnh viễn ra đi. Chiếc lá chính là minh chứng cho tất cả tấm lòng yêu thương và sự quyết tâm cứu cô hoạ sĩ trẻ của cụ. ? Theo em, cụ Bơmen có thể biết được bức tranh chiếc lá cuối cùng cụ vẽ trong đêm mưa gió trở thành một kiệt tác ko? Nếu đặt mình vào vị trí của cụ Bơmen, em có suy nghĩ gì sau khi vẽ xong bức tranh và trong hai ngày nằm viện. - Em nghĩ cụ ko cho rằng bức tranh chiếc lá cuối cùg mà cụ vẽ lại trở thành kiệt tác. Nhưng có lẽ trong hai ngày nằm viện cụ cùng đã biết được tiến triển bệnh tình của Giôn- xi qua lời bác sĩ nên cụ sẽ mỉm cười mãn nguyện. ? Em có suy nghĩ gì về con người, hành động và tính cách của cụ Bơmen? - Mét hµnh ®éng cao c¶, giµu lßng nh©n ¸i, giµu t×nh thư¬ng yªu, ®øc hi sinh quªn m×nh ®Ó cøu Gi«n – xi. ?V× sao nhµ v¨n O.hen-ri kh«ng kÓ trùc tiÕp sù viÖc cô B¬-men vÏ chiÕc l¸ mµ ®îi ®Õn dßng cuèi cña truyÖn míi cho b¹n ®äc biÕt qua lêi kÓ cña Xiu? a. V× Xiu muèn tù m×nh kÓ viÖc ®ã cho Gi«n-xi nghe. b. V× ®ã sù viÖc kh«ng quan träng. c. V× nhµ v¨n muèn t¹o cho nh©n vËt vµ ngêi ®äc sù bÊt ngê, ®ång thêi ®Ó kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch cña cô B¬-men vµ t« ®Ëm tÊm lßng nh©n hËu giµu t×nh yªu thư¬ng vµ ®øc hi sinh thÇm lÆng cña cô. d. V× ®ã lµ sù viÖc ngÉu nhiªn x¶y ra mµ nhµ v¨n kh«ng dù tÝnh trưíc. GV: Không cần miêu tả cảnh ấy mà ngưòi đọc vẫn hình dug ra một đêm mưa gió dữ dội, cụ đã dũng cảm đương đầu với thiên nhiên khắc nghiệt để sáng tác tác phẩm của mình. Ngỡ như người hoạ sĩ ấy như dồn hết tâm hồn, khát vọng và sức lực của mình vào tác phẩm. ? Tại sao khi nói chuyện với Gion xi, Xiu lai khẳng định bức tranh chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơmen vẽ là một kiệt tác. ( Thảo luận cặp đôi- 2p) Dự kiến trả lời: - Nó là một kiệt tác vì: Nó gióng như một chiếc lá thật, nó có thể qua được con mắt của hai cô gái trẻ cùng nghề hoạ sĩ. - Ngoài việc nó giống y như thật thì bức tranh chiếc lá cuối cùng còn được coi là kiệt tác vì: Nó được vẽ bằg cả tình thương yêu, đức hi sinh thầm lặng và hơn cả là nó được vẽ bằng mạng sống của cả một con người. - Ngoài ra, nó còn cứu sống được một con người đang bệnh tật và tuyệt vọng nữa. ? Cho hs chơi trò chơi ô chữ ( Slider số 10) GV khái quát: T¸c phÈm nghÖ thuËt ch©n chÝnh lµ nghÖ thuËt hưíng tíi con ngưêi, phôc vô ®êi sèng cña con ngưêi – nghÖ thuËt vÞ nh©n sinh. Gi¸ trÞ nh©n v¨n cao c¶ cña t¸c phÈm. ?ViÕt “ChiÕc l¸ cuèi cïng”, nhµ v¨n O Hen-ri muèn göi ®Õn b¹n ®äc mäi thÕ hÖ mét bøc th«ng ®iÖp mµu xanh. VËy theo em, néi dung cña bøc th«ng ®iÖp Êy lµ g×? - ViÕt “ChiÕc l¸ cuèi cïng”, nhµ v¨n O Hen-ri muèn göi ®Õn b¹n ®äc mäi thÕ hÖ mét bøc th«ng ®iÖp mµu xanh: “Con ngưêi sèng cÇn cã t×nh yªu thư¬ng! H·y ®em nghÖ thuËt ®Ó phôc vô ®êi sèng con ngưêi!” ? Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn này? - Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần tạo bất ngờ, hấp dẫn. ? Hãy chỉ rõ điều đó? Lần 1: Giôn-xi bị bệnh nặng, tuyệt vọng, chờ cái chết >< Dần khỏi bệnh, yêu đời, muèn ¨n vµ muèn vÏ. Lần 2: Cụ Bơmen khoẻ mạnh >< bỗng cảm lạnh, sưng phổi, qua đời. ? Điều gì thú vị liên quan đến cả hai lần xảy ra tình huống đảo ngược này - Điều thú vị là hai sự bất ngờ đảo ngược trên đều gắn liền với bệnh viêm phổi và chiếc lá cña c©y thưêng xu©n. ? Từ những nét đặc sắc về nghệ thuật đó đã làm nổi bật lên nôi dung gì? - Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. Sức mạnh của nghệ thuật chân chính và giá trị nhân văn của văn bản. Luyện tập 1. So s¸nh h×nh ¶nh hai chiÕc l¸ cña c©y thêng xu©n ë ®Çu vµ ë cuèi ®o¹n trÝch? -Gièng nhau: Trong m¾t Gi«n-xi ®ã vÉn chØ lµ mét chiÕc l¸ thêng xu©n trªn c©y- chiÕc l¸ mµ theo c«: khi nã rông xuèng, c« sÏ chÕt, khi nã cßn trªn c©y th× c« sÏ sèng. -Kh¸c nhau: + ë ®Çu ®o¹n trÝch lµ chiÕc l¸ thËt (sÏ rông theo qui luËt cña tù nhiªn). Cuèi ®o¹n trÝch lµ chiÕc l¸ gi¶ (sÏ kh«ng bao giê rông) +ChiÕc l¸ ë ®Çu ®o¹n trÝch khiÕn Gi«n-xi mÊt ®i niÒm tin vµo cuéc sèng; cßn chiÕc l¸ ë cuèi ®o¹n trÝch lÊy l¹i niÒm tin vµo cuéc sèng trong c«. 2. Nhãm I: H·y vÏ s¬ ®å ®Ó tãm t¾t truyÖn ng¾n “ ChiÕc l¸ cuèi cïng” ? Nhãm II: Em h·y tãm t¾t phÇn §äc hiÓu v¨n b¶n mµ chóng ta võa t×m hiÓu ë hai tiÕt häc b»ng s¬ ®å tduy. Về nhà: - N¾m ®ưîc nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶, néi dung vµ nghÖ thuËt cña truyÖn. - Thö viÕt mét kÕt thóc kh¸c cho c©u chuyÖn. Gi¶i thÝch v× sao nhµ v¨n l¹i kh«ng chän mét kÕt truyÖn nhÑ nhµng h¬n? - Thö viÕt mét kÕt thóc kh¸c cho c©u chuyÖn. Gi¶i thÝch v× sao nhµ v¨n l¹i kh«ng chän mét kÕt truyÖn nhÑ nhµng h¬n? b. Nhân vật Xiu - Xiu là một nữ hoạ sĩ nghèo - Cô luôn yêu thương lo lắng cho Giôn- xi. - Xiu là người bạn có trái tim nhân hậu, có tấm lòng chân thật giàu lòng yêu thương. C, Họa sĩ Bơmen và kiêt tác chiếc lá cuối cùng. C1: Cuộc đời của cụ Bơmen. - Là một hoạ sĩ già, nghèo. - Có một ước mơ cao đẹp, say mê nghệ thuật. C2: Bức vẽ chiếc lá cuối cùng: - Cụ muốn lấy lại sự sống đã tắt trong tâm hồn của một cô gái trẻ. - Cụ Bơmne đã chết vì bệnh sưng phổi qúa nặng. - Mét hµnh ®éng cao c¶, giµu lßng nh©n ¸i, giµu t×nh thư¬ng yªu, ®øc hi sinh quªn m×nh ®Ó cøu Gi«n – xi. Nghê thuật: - Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần tạo bất ngờ, hấp dẫn. Nội dung: Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. Sức mạnh của nghệ thuật chân chính và giá trị nhân văn của văn bản.
Tài liệu đính kèm: