II - MỘT SỐ NÉT VỀ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT CÁC VĂN BẢN
(Phần 2 : Vượt chướng ngại vật – 20 đ)
1. Các tác phẩm ( 4 văn bản trên ) được sáng tác vào thời kì nào ?
A. 1900 – 1930 B. 1930 – 1945
C. 1945-1954 D. 1955-1975
2. Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản : “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”?
A. Giá trị hiện thực
B. Giá trị nhân đạo
C. Cả câu A và câu B đều đúng
D. Cả câu A và câu B đều sai
I – Bảng thống kê những văn bản truyện kí việt nam đã học (Phần 1 : Khởi động – 10 đ) TT Tên văn bản Tác giả Thể loại Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Nghệ thuật đặc sắc 1 Tôi đi học Thanh Tịnh Truyện ngắn TS xen MT - BC Những kỷ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được tới trường Bố cục theo dòng hồi tưởng cảm nghĩ của nhân vật 2 Trong lòng mẹ Nguyên Hồng Hồi kí (trích) TS xen MT - BC Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của Hồng khi xa mẹ à khi nằm trong lòng mẹ Văn hồi kí chân thực đậm chất trữ tình 3 Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố Tiểu thuyết (trích) TS xen MT - BC Phê phán chế độ tàn ác bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn Khắc hoạ nhân vật rõ nét, miêu tả linh hoạt , sống động, ngôn ngữ đặc sắc 4 Lão Hạc Nam Cao Truyện ngắn (trích) TS xen MT - BC Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và phẩm chất cáo quí của họ Cách kể chuyện tự nhiên, miêu tả tâm lý nhân vật rõ nét II - Một số nét về nội dung nghệ thuật các văn bản (Phần 2 : Vượt chướng ngại vật – 20 đ) Các tác phẩm ( 4 văn bản trên ) được sáng tác vào thời kì nào ? A. 1900 – 1930 B. 1930 – 1945 C. 1945-1954 D. 1955-1975 2. Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản : “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”? A. Giá trị hiện thực B. Giá trị nhân đạo C. Cả câu A và câu B đều đúng D. Cả câu A và câu B đều sai 3. Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào : “Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và phẩm chất tốt đẹp của họ được thể hiện qua cái nhìn thương cảm và sự trân trọng của nhà văn.” Tôi đi học Tức nước vỡ bờ C. Trong lòng mẹ D.Lão Hạc 4. Có ý kiến cho rằng điểm giống nhau về nghệ thuật giữa 3 văn bản: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc” là ở chỗ: A.Tác giả đã khắc hoạ chân thực , sinh động các nhân vật để qua đó bộc lộ sâu sắc tư tưởng và chủ đề của văn bản. B. Kể theo ngôi thứ nhất khiến câu chuyện trở nên sinh động, đáng tin cậy, đẫn đặt câu chuyện mạch lạc. C. Kể theo ngôi thứ ba khiến câu chuyện trở nên khách quan, linh hoạt, phong phú. D.Đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm hợp lý bằng lời văn tự sự. III - Thi kể lại một đoạn truyện mà em thích trong 4 văn bản trên. (Phần III : Tăng tốc – 30 đ) IV - Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật, chi tiết, văn bản trong 4 văn bản trên (Phần IV : Về đích – 40 đ) V. Dặn dò 1.Học thuộc các thông tin trong bảng 2.Tự biểu diễn khả năng văn chương về nhân vật ,chi tiết, hình ảnh, nghệ thuật của văn bản , giờ sau kiểm tra 45 3.Soạn bài “ Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 “ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về việc dùng bao bì nilông. Thanh Tịnh Nguyên Hồng Ngô Tất Tố Nam Cao Những kỷ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được tới trường Bố cục theo dòng hồi tưởng cảm nghĩ của nhân vật Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của Hồng khi xa mẹ và khi nằm trong lòng mẹ Văn hồi kí chân thực đậm chất trữ tình Phê phán chế độ tàn ác bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn Khắc hoạ nhân vật rõ nét, miêu tả linh hoạt , sống động, ngôn ngữ đặc sắc Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và phẩm chất cáo quí của họ Cách kể chuyện tự nhiên, miêu tả tâm lý nhân vật rõ nét
Tài liệu đính kèm: