Giáo án hội giảng Hình học 8 tiết 3: Hình thang cân

Giáo án hội giảng Hình học 8 tiết 3: Hình thang cân

Tiết 3 : HÌNH THANG CÂN

I. MỤC TIÊU :

 - Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

 - Học sinh biết vẽ hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

 - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

 - Học sinh nhận xét ý kiến qua trực quan, qua các bài tập nhận thức.

 - Lập luận chứng minh hình học chặt chẽ, logic.

 - Hoàn thiện các hoạt động học tập : các nhân, nhóm một cách hợp lý, khoa học.

 - Học sinh được độc lập suy nghĩ và được thảo luận cùng nhau trong việc xây dựng kiến thức hoặc giải bài tập tính toán hay chứng minh hình học.

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hội giảng Hình học 8 tiết 3: Hình thang cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GDĐT CẨM MỸ
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Tiết 3 : HÌNH THANG CÂN
I. MỤC TIÊU :
	- Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
	- Học sinh biết vẽ hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
	- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
	- Học sinh nhận xét ý kiến qua trực quan, qua các bài tập nhận thức.
	- Lập luận chứng minh hình học chặt chẽ, logic.
	- Hoàn thiện các hoạt động học tập : các nhân, nhóm một cách hợp lý, khoa học.
	- Học sinh được độc lập suy nghĩ và được thảo luận cùng nhau trong việc xây dựng kiến thức hoặc giải bài tập tính toán hay chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ :
	Giáo viên : Giáo án, SGK, thước chia khoảng, comfa, thước đo độ, phim trong có bài tập? 
	Hình vẽ bài tập 18/ SGK
	Học sinh : Ôn lại định nghĩa, tính chất hình thang, phim trong, bút lông, thước chia khoảng, comfa, thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG :
	Hoạt động 1 : KTBC
	Giáo viên : Dùng phim trong chiếu nội dung.
	Điền vào (...) để được câu trả lời đúng.
	a/- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
	b/- Tổng các góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800.
	c/- Hình thang cân ABCD (AB // CD) nếu  = 1200, C = 600, 
thì 
	Học sinh : Lên bảng thực hiện; học sinh khác nhận xét.
	Giáo viên : đánh giá cho điểm.
ĐVĐ : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song gọi là hai đáy và một tính chất cơ bản của hình thang là tổng các góc kế một cạnh bên bằng 1800. Ở tiết này ta sẽ học về hình thang có dạng đặc biệt và các tính chất của nó ghi đề bài trên bảng.
Hoạt động 2 : Định nghĩa.
Vẽ hình thang ABCD (AB//CD). Hình thang
iệt.
Giới thiệu hình thang cân
Nêu định nghĩa hình thang cân (đáy AB, CD)
Ghi bảng tứ giác ABCD là hình thang cân. (đáy AB, CD).
Thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Dùng phim chiếu
?2, hình 24/SGK 
a) Tìm các hình thang cân
b) Tính các góc còn lại của mỗi hình tính chất.
c) Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân; hai cạnh bên của hình thang cân.
Dùng thước đo lại
Cho học sinh thấy rõ
Hoạt động 3 : Tính chất, định lí 1, ghi bảng; Vẽ hình
Hướng dẫn chứng minh
TH1: Hình 25/SGK đưa phim trong
Nhận xét D OAB; DODC.
TH2 : Hình 26/SGK hình thang có 2 cạnh bên song song thì.
Nêu chú ý cho học sinh thấy rõ trường hợp đặc biệt.
Hình 27/SGK 
Dùng phim trong
Cho hình thang cân ABCD 
( AB//CD)
C/m : AC = BD 
Hình thang cân có tính chất gì về đường chéo 
à Định lí : Ghi bản
Hoạt động 4 :
Dấu hiệu nhận biết htc
Hướng dẫn làm ?3 dùng compa vẽ (D) và (C) Có cùng bán kính sao cho đủ lớn để cắt m tại A và B .
Dấu hiện nhận biết hình thang cân.
+ Góc kề đáy
+ Đừơng chéo
Hai góc kề một đáy đều bằng nhau 
Suy nghĩ trả lời
Đọc định nghĩa trang 72/ SGK
Ghi định nghĩa vào sổ.
AB//CD
 hoặc 
a) ABCD là hình thang cân AB//CD; 
b) A Ỵ HCT không là hình thang cân
AE ¹ HCT
c) KIMN là hình thang cânl KI//NM;
d) PQST là hình thang cân; PQ //ST (PT//QS); 
Trong hình thang cân hai góc đối bù nhau; hai cạnh bên bằng nhau.
Ghi định lí vào vở
GT; KL của định lí
DOAB cân tại O ð OA=OB
D ODC cân tại O ð OD=OC 
ðAD = BC
Hai cạnh bên : bằng nhau, hai cạnh đối bằng nhau
à AD=BC 
Về nhà xem cách chứng minh trong SGK 
Điều vào (...)
GT : .
 KL : ..
Xét D ADC và D BCD có 
CD là cạnh chung
ADÂC = BCÂD (đn htc)
AD = BC (Cạnh bên htc)
ðD ADC = D BCD (c.g.c)
Vậy : AC= BD
hai đường chéo trong hình thang cân bằng nhau.
Vẽ hình, gt,kl, và chứng minh vào vở từ phim trong.
Làm ?3
Đo và 
Kết luận 
Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là htc.
Đọc hai dấu hiệu nhận biết hình thang cân SGK
1/ Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
2/ Tính chất
Định lí 1 : Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau
GT: ABCD là htc (AB//CD)
KL: AD = BC 
Định lí 2 : Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau
GT: ABCD là hình thang 
 Cân ( AB// CD)
Kl : AC =BD
3/ Dấu hiệu nhận biết :
Định lý 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
* Củng cố : 
- Hình thang cân có tính chất gì về cạnh, về góc, về đường chéo ?
- Để tứ giác là hình thang cân, ta chứng minh gì ?
- Nêu cách vẽ hình thang cân ?
* Hướng dẫn về nhà :
- Nêu định nghĩa hình thang cân
- Dấu hiệu nhận biết hình thang cân ( cách cm hình thang cân)
Hướng dẫn bài tập 18/SGK
a) DBDE cân
Ý
DB = BE
Ý
BE = AC 	AC = BD (gt)
(ABEC là hình thang có hai cạnh bên AC//BE)
b) DACD = DBDC
Ý
DC chung AC = BD
	(gt) Ý	 (gt)
(đvị) (D BDE cân tại B)
c) DACD = DBDC (c.g.c)
à ADC = BCD (1)
- ABCD là hình thang (2)
Từ (1) và (2) à (đpcm)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc tiet 3 hinh thang can.doc