Giáo án học kỳ II Hình học Khối 8

Giáo án học kỳ II Hình học Khối 8

 Học sinh nhắc lại khái niệm về tỉ số của hai số (đã đuợc học ở lớp 6)

Cho AB = 3cm; CD = 5cm; = ? (học sinh điền)

EF = 4dm; MN = 7dm; = ?

 GV đưa ra khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng.

Vd: AB = 3m = 300cm; CD = 4m = 400cm

 = = hay = =

Chú ý: tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:

Định nghĩa:

Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng (theo cùng một đơn vị đo).

Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là

Hoạt động 2:

 Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, AB, CD. So sánh các tỉ số và . Rút ra kết luận.

 2. Đoạn thẳng tỉ lệ:

Định nghĩa:

Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng AB và CD nếu có tỉ lệ thức:

 = hay =

Hoạt động 3:

 

doc 68 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kỳ II Hình học Khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu
Học sinh hiểu được khái niệm tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ.
Học sinh hiểu định lý Thales, biết áp dụng định lý Thales để tính độ dài các đoạn thẳng.
II. Phương tiện dạy học
SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động 1:
 Học sinh nhắc lại khái niệm về tỉ số của hai số (đã đuợc học ở lớp 6)
Cho AB = 3cm; CD = 5cm; = ? (học sinh điền)
EF = 4dm; MN = 7dm; = ? 
® GV đưa ra khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng.
Vd: AB = 3m = 300cm; CD = 4m = 400cm
 = = hay = = 
Chú ý: tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
Định nghĩa:
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng (theo cùng một đơn vị đo).
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là 
Hoạt động 2:
 Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’. So sánh các tỉ số và . Rút ra kết luận. 
2. Đoạn thẳng tỉ lệ:
Định nghĩa:
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
 = hay = 
Hoạt động 3:
 Cho DABC, đường thẳng a //BC cắt AB và AC tại B’, C’.
Vẽ hình 2 SGK tr.57 (giả sử vẽ những đường thẳng song song cách đều).
- Hs nhắc lại định lý về đường thẳng song song cách đều.
- Các đoạn thẳng liên tiếp trên cạnh AB thì như thế nào? (bằng nhau)
- các đoạn thẳng liên tiếp trên cạnh AC thì như thế nào?
- Lấy mỗi đoạn chắn làm đơn vị đo độ dài các đoạn thẳng trên mỗi cạnh rồi tính từng tỉ số. Cụ thể: 
 = ; = . Vậy = 
 = ; = . Vậy = 
 = ; = . Vậy = 
 a. Do a // BC, theo định lý Thales, ta có:
 = hay = . Suy ra x = = 2
b. Do DE // BA (cùng vuông góc với AC)
Theo định lý Thales, ta có:
 = hay = . Suy ra y = = 6,8
3. Định lý Thales trong tam giác:
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
GT	B’C’ // BC
	 = 
KL	 = 
	 = 
Làm ví dụ tr.58
Hoạt động 4:
Chú ý đổi đơn vị.
Bài 1 tr.58:
a. = = ;	b. = = ; 	c. = = 5
Bài 2 tr.59:
Biết = Þ AB = = = 9cm
Bài 3 tr.59:
AB = 5CD ; A’B’ = 12CD Þ = = 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài
- Làm các bài tập 4, 5 tr.59
- Chuẩn bị bài “Định lý đảo và hệ quả của định lý Thales”
Tiết 36
ĐỊNH LÝ ĐẢO & HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ THALES
I. Mục tiêu
Học sinh hiểu đựơc định lý đảo của định lý Thales, biết áp dụng định lý đảo để chứng minh hai đường thẳng song song.
Học sinh biết áp dụng hệ quả của định lý Thales để tính độ dài các cạnh của tam giác.
II. Phương tiện dạy học
SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Bài 4 tr.59:
a. Biết = Þ = . Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, ta được:
 = = = . Suy ra = Þ = 
b. Biết = Þ = . Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, ta được:
 = = = . Suy ra = Þ = 
· Bài 5 tr.59:
a. Do MN // BC, theo định lý Thales ta có: 
 = hay = 
Þ x = = 2,8
b. Do PQ // EF, theo định lý Thales ta có:
 = hay = 
Þ x = = 6,3
3. Bài mới
Hoạt động 1:
 Cho DABC có AB = 6cm; AC = 9cm; AB’ = 2cm; AC’ = 3cm. 
1. = = và = = 
Vậy = 
2. Do a // BC nên BC’ // BC. Theo định lý Thales ta có:
 = hay = Þ AC" = = 3cm.
3. Ta có AC’ = AC" = 3cm. Suy ra C’ º C"
Do đó hai đường thẳng BC’ và BC" trùng nhau.
 a. Ta có = = ; = = 
Suy ra: = = . Do đó DE // BC.
Ta có: = = 2 ; = = 2
Suy ra: = = 2. Do đó: DE // BC
b. Tứ giác BDEF có DE // BF, EF // DB nên là hình bình hành.
c. Ta có: = = ; = = 
 = = (do DE = BF = 7)
Vậy = = . Suy ra DADE và DABC có các cạnh tương ứng tỉ lệ.
1. Định lý đảo (của định lý Thales)
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với với cạnh còn lại của tam giác.
	DABC; B’ Ỵ AB; C’ Ỵ AC
	 = hoặc
GT	 = hoặc
	 = 
KL	B’C’ // BC
Hoạt động 2:
Chứng minh:
Áp dụng định lý Thales vào tam giác ABC có B’C’ // BC suy ra điều gì?
- Vì B’C’ // BC nên theo định lý Thales ta có: = (1)
Áp dụng định lý Thales vào tam giác ABC có C’D // AB suy ra điều gì?
- Từ C kẻ C’D // AB, theo định lý Thales ta có: = (2)
Tứ giác B’C’DB là hình bình hành (vì có các cặp cạnh đối song song). Do đó B’C’ = BD (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
 = = 
 a. 2,6 b. 3 = 3,47
c. 5,25
2. Hệ quả của định lý Thales:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
	DABC
GT	B’C’ // BC
	B’ Ỵ AB
	C’ Ỵ AC
KL	 = = 
Chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng cho các trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt hai đường thẳng chứa hai cạnh kia.
Bài 6 tr.62:
a. Tam giác ABC có M Ỵ AC, N Ỵ BC, và:
 Þ = . Vậy MN // AB
b. Tam giác OAB có A’ Ỵ OA, B’ ỴOB và:
 Þ = . Vậy A’B’ // AB
Ta có A’B’ // AB (cmt) và A’B’ // A”B” (có cặp góc so le trong bằng nhau) Þ AB // A”B”
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài
- Làm các bài tập 7, 8 tr.62, 63
- Chuẩn bị các bài tập tr.63 để tiết tới luyện tập.
Tiết 37
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Học sinh biết áp dụng định lý Thales và hệ quả của nó để tìm độ dài các cạnh của tam giác.
Học sinh biết áp dụng định lý đảo của định lý Thales để chứng minh hai đường thẳng song song.
II. Phương tiện dạy học
SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Phát biểu định lý đảo của định lý Thales. Vẽ hình ghi giả thiết kết luận.
· Phát biểu hệ quả định lý Thales. Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
· Sửa bài 7 tr.62:
Hình a, biết MN // EF. Áp dụng hệ quả của định lý Thales, ta được:
 = hay = Þ = = 31,58
Hình b, biết A’B’ // AB (cùng vuông góc với A’A)
Áp dụng hệ quả của định lý Thales, ta được:
 = hay = Þ = 8,4
Áp dụng định lý Pythago vào tam giác vuông OAB, ta được:
OB2 = OA2 + AB2
y2 = 62 + 8,42 = 36 + 70,56 = 105,56. Vậy y = 
3. Bài mới
Hoạt động 1:
Bài 9 tr.63:
Gọi DE là khoảng cách từ D đến cạnh AC.
Gọi BF là khoảng cách từ B đến cạnh AC. Suy ra: 
DE // BF (cùng vuông góc với AC)
Áp dụng định lý Thales vào tam giác ABF ta được:
 = hay = hay = 
Bài 10 tr.63:
a. Tam giác ABH có B’H’ // BC (do B’C’ // BC)
Áp dụng định lý Thales ta được:
 = (1) 
Do B’C’ // BC
Áp dụng hệ quả của định lý Thales ta được:
 = (2)
Từ (1) và (2) suy ra = 
b. Biết AH’ = AH Þ B’C’ = BC
SAB’C = AH’ . B’C’ = .AH.BC
= . AH.BC = SABC = . 67,5 = 7,5cm2
Bài 10 tr.63:
a. Ta có MN // EF (cùng // BC) 
Tam giác ABH có MK // BH (do MN // BC)
Áp dụng hệ quả của định lý Thales ta được:
 = (1)
Do MN // BC
Áp dụng hệ quả của định lý Thales ta được:
 = (2)
Từ (1) và (2) suy ra = hay = Þ MN = 5cm.
Tam giác ABH có EI // BH (do EF // BC)
Áp dụng hệ quả của định lý Thales, ta được: = (1)
Do EF // BC
Áp dụng hệ quả của định lý Thales, ta được: = (2)
Từ (1) và (2) suy ra: = hay = Þ EF = 10cm.
b. SABC = AH.BC hay 720 . 2 = AH . 15 Þ AH = 36cm.
SMNFE = (MN + EF) . KI = (5 + 10) . = 19,5cm2
Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm các bài tập 12, 13 tr.64
- Chuẩn bị bài “Tính chất đường phân giác của một tam giác”.
Tiết 38
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
CỦA MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu
Học sinh hiểu được định lý về đường phân giác trong một tam giác.
Áp dụng định lý về đường phân giác trong một tam giác để giải bài tập.
II. Phương tiện dạy học
SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Phát biểu định lý Thales, hệ quả, định lý đảo của định lý Thales.
· Sửa bài 14 tr.64:
Xem hướng dẫn trang 65
3. Bài mới
Hoạt động 1:
Yêu cầu 2 hs lên bảng, mỗi em vẽ 1 tam giác với số đo như sau:
1. AB = 3cm	2. AB = 3cm
AC = 6cm	AC = 6cm
 = 1000	 = 600
Vẽ đường phân giác AD trong mỗi trường hợp, ta đều có: = 
 Chứng minh:
Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng AD tại E.
Ta có: 1 = 2 (AD là phân giác) 
1 = 2 (so le trong do BE // AC)
Vậy 1 = 1. Suy ra DABE là tam giác cân ở B.
Nên BA = BE (1)
Áp dụng định lý Thales trong DDAC, ta có:
 = (2)
Từ (1) và (2) suy ra: = 
1. Định lý:
Đường phân giác của một góc trong tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng đó.
GT	DABC
	AD là phân giác A@
KL	 = 
Chú ý: Định lý vẫn đúng với đường phân giác ngoài của tam giác.
Hoạt động 2:
Áp dụng tính chất đường phân giác AD của tam giác ABC ta ghi đuợc tỉ lệ thức nào?
a. Do AD là phân giác của DABC. Ta có:
 = hay = = 
b. Biết y = 5cm. Ta có:
 = hay = Þ x = = 
 Do DH là phân giác của DEFD. Ta có:
 = hay = Þ HF = = 5,1cm
Vậy x = 5,1 + 3 = 8,1cm
Bài 15 tr.67:
a. Do AD là phân giác của DABC. Ta có:
 = hay = 
Vậy x = = 5,6
b. Do PQ là phân giác của DMPN. Ta có:
 = hay = hay = 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:
 = = = = = 
Suy ra: = Þ QN = = 7,3
QM = MN - QN = 12,5 - 7,3 = 5,2
Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm các bài tập 12, 13 tr.64
- Chuẩn bị bài “Tính chất đường phân giác của một tam giác”.
Tiết 39
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Biết vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác vào giải bài tập.
Củng cố lại định lý Thales và định lý đảo của định lý Thales.
II. Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu, compa để vẽ phân giác.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Phát biểu định lý về đường phân giác trong tam giác.
· Sửa bài 16 tr.67:
Áp dụng tính chất đường phân giác AD trong DABC, ta có:
 = hay = 
SABD = AH.DB
SACD = AH.DC
Suy ra = = = 
3. Bài mới
Hoạt động 1:
Muốn chứng minh DE // BC ta phải làm sao? (áp dụng định lý đảo của định lý Thales). Phải chứng minh tỉ số nào bằng nhau?
Áp dụng tính chất phân giác trong và ngoài của tam giác để tính.
Bài 17 tr.68:
Áp dụng tính chất đường phân giác ME củ ... ng 4:
Bài 40 tr.121:
Lấy E là trung điểm của BC, ta có BE = 30 : 2 = 15cm
Tam giác vuông SBE có:
SE = = = = 20cm
Diện tích xung quanh hình chóp:
Sxq = 30 . 2 . 20 = 1200cm2
Diện tích toàn phần hình chóp:
Stp = 1200 + 30 . 30 = 2100cm3
Bài 41 tr.121:
a. Có 4 tam giác bằng nhau.
b. Chiều cao của mỗi tam giác:
 = = 4cm2
c. Diện tích xung quanh:
Sxq = 4 . 2 . 4 = 32cm2
Diện tích toàn phần: 
Stp = 4 . 4 + 32 = 16 + 32cm2
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 42, 43 tr.121
- Xem trước bài “Thể tích hình chóp đều”
Tiết 65
THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU
I. Mục tiêu
Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
Biết vận dụng công thức vào tính toán.
II. Phương tiện dạy học
SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
· Bài 43 tr.121:
Hình 128:
* Cạnh đáy: 20m, trung đoạn: 20m
Diện tích xung quanh: 20 . 2 . 20 = 800m2
Diện tích toàn phần: 20 . 20 + 800 = 1200m2
* Cạnh đáy: 7m, trung đoạn: 12m
Diện tích xung quanh: 7 . 2 . 12 = 168m2
Diện tích toàn phần: 7 . 7 + 168 = 217m2
* Cạnh đáy: 10m, cạnh bên: 15m (xem hình)
Gọi E là trung điểm của BC.
Tam giác vuông SCE có:
SE = = = = 10cm
Diện tích xung quanh hình chóp:
Sxq = 10 . 2 . 10 = 200cm2
Diện tích toàn phần hình chóp:
Stp = 10 . 10 + 200 = 100 + 200cm2
3. Bài mới
Hoạt động 1:
Sử dụng mô hình của hình 130 để dẫn đến công thức
Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R có độ dài cạnh được tính theo công thức a = R.
Gọi d là độ dài đường cao tam giác đều:
d2 = a2 - 
d = = = 
Diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức:
S = = 
1. Công thức tính thể tích:
S: Diện tích đáy; h: chiều cao
Ví dụ:
Cạnh của tam giác đều:
a = R = 6 (cm)
Diện tích tam giác đều:
S = = = 27 (cm)
Thể tích hình chóp:
V = Sh = 93,5 (cm3)
Hoạt động 4: Làm bài tập
Bài 44 tr.123:
a. (Thể tích không khí bên trong lều chính là thể tích hình chóp có chiều cao 2cm, đáy là hình vuông có cạnh dài 2cm)
Thể tích không khí bên trong lều bằng: 
V = Sh = . 2 . 2 . 2 = cm2
b. (Số vải bạt cần tính chính là số diện tích của bốn mặt, mỗi mặt là một tam giác cân)
OE = độ dài cạnh đáy = 1 cm
Độ dài đường cao của tam giác cân là: 
 = = cm
Số vải bạt cần tính là:
4 . = 4 cm2
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 45, 46 tr.124
- Học thuộc hai công thức:
1. Cạnh tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R: a = R 
2. Diện tích tam giác đều cạnh a: S = 
Tiết 66
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
Biết vận dụng công thức vào tính toán.
II. Phương tiện dạy học
SGK, thước vẽ đoạn thẳng.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
· Viết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình chóp đều.
· Viết công thức tính diện tích tam giác đều có độ dài cạnh là a.
· Viết công thức tính độ dài cạnh tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R.
· Bài 46 tr.125:
a. Diện tích đáy tam giác đều: S = cm2
Thể tích hình chóp: V = . . 16,2 = 16,605 cm3
b. Diện tích đáy tam giác đều: S = = 2 cm2
Thể tích hình chóp: V = . 2 . 16,2 = 10,8 cm3
3. Bài mới
Hoạt động 1:
Biết HM = 12cm, SH = 35cm. 
Muốn tìm diện tích lục giác đều ta phải làm sao?
Xem hình vẽ, có thể chia lục giác đều MNOPQ thành những đa giác nào? (tam giác đều).
Như vậy diện tích của lục giác đều bằng tổng diện tích các tam giác đều.
Diện tích tam giác đều được tính bằng công thức nào?
Muốn tính diện tích hình thang với các số đo trên hình vẽ ta phải làm sao?
Chiều cao của hình thang được tính như thế nào?
Bài 50 tr.126 tương tự như bài 41 tr.122
Gọi 3 hs lên bảng, mỗi em làm một bài.
Bài 46 tr.124:
a. Diện tích tam giác đều MNH:
S = = 36 cm2
Diện tích đáy hình chóp lục giác đều:
S = 6 . 36 = 216 cm2
Thể tích hình chóp lục giác đều:
V = S.h = 216 . 35 = 2520 cm3
b. Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông SMH ta có:
SM = = = = 37 cm
Chiều cao một mặt bên:
Hmbên = = = cm2
Diện tích xung quanh hình chóp lục giác đều:
Sxq = . 12 . 6 . = 36 cm2
Diện tích toàn phần hình chóp lục giác đều:
Stp = 36 + 216 cm2
Bài 48 tr.126:
Chiều cao của hình thang: 
h = = cm
Diện tích xung quanh thanh gỗ:
Sxq = [(3,5 . 2) + 3 + 6] . 11,5 = 184 cm2
Diện tích hai đáy:
S2đáy = 2 . (3 + 6) = 9 cm2
Diện tích toàn phần: Stp = 184 + 9 cm2
Bài 49 tr.126:
Hình 4 ghép lại thì được một hình chóp đều.
Bài 50 tr.126:
a. Trung đoạn của hình chóp đều:
d = = = = 4,3cm
Diện tích xung quanh hình chóp:
Sxq = 5 . 2 . 4,3 = 43 cm2
Diện tích toàn phần hình chóp:
Stp = 43 + 5 . 5 =68 cm2
b. tương tự câu a
Bài 51 tr.126:
a. Diện tích xung quanh: 6 . 2 . 10 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh: 7,5 . 2 . 9,5 = 142,5 cm2
c. Diện tích xung quanh: 4 . 2 . = 8 cm2
Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học ôn các công thức về hình chóp.
- Làm bài tập tr.124, 125
- Tiết tới ôn tập chương 4, làm các bài tập trong SBT
Tiết 67
ÔN TẬP CHƯƠNG 4
I. Mục tiêu
Ôn tập về các khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
Đường thẳng song song, mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc trong không gian.
Các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
II. Phương tiện dạy học
SGK, bảng tổng kết tr.126, 127
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng, hình hộp, diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng
Hình
Sxq
Stp
V
Bảng tổng kết để trống, gọi từng hs lên trả lời các câu hỏi và điền vào bảng.
Thế nào là hình lăng trụ đứng?
Nêu công thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng.
Thế nào là hình lăng trụ đều?
Lăng trụ đứng: Hình có các mặt bên là hình chữ nhật. Đáy là một đa giác.
Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
2p . h
2p: chu vi đáy
Sxq + 2Sđ
S.h
S: diện tích đáy.
h: chiều cao
Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Nêu công thức tính Sxq, Stp của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Hình hộp chữ nhật: là hình có 6 mặt bên đều là hình chữ nhật.
Hình lập phương: là hình h ộp chữ nhật có ba kích thước bằng nhau
2 (a + b) c
4a2
Đường chéo
d = 
d = a 
V
abc
a3
Hoạt động 2: Hình chóp đều, hình chóp cụt đều
Hình
Sxq
V
Thế nào là hình chóp đều?
Nêu công thức tính Sxq, V của hình chóp đều.
Hình chóp đều: là hình có một mặt (mặt đáy) là một đa giác đều, các mặt khác (các mặt bên) là những tam giác cân có đáy là cạnh của mặt đáy và có chung đỉnh (ở ngoài mặt đáy)
pd
p: nửa chu vi đáy
d: chiều cao của mặt bên (trung đoạn)
 Sh
S: diện tích đáy
h: chiều cao
Thế nào là hình chóp cụt đều?
Nêu công thức tính Sxq, V của hình chóp cụt đều.
Hình chóp cụt đều: là phần hình chóp ở trong khoảng mặt đáy và một phần mặt phẳng song song với đáy, cắt hình chóp đều.
(p + p’) d
p, p’: nửa chu vi hai đáy.
d: chiều cao của mặt bên
Hoạt động 3: Làm bài tập ôn
Bài 54 tr.130: Cho 5 hs lên bảng điền vào ô trống:
Đáy
Chu vi đáy
Sxq
Stp
V
Hình vuông
4a
4ah
4ah + 2a2
a2h
Tam giác đều
3a
3ah
3ah + 
Lục giác đều
6a
6ah
6ah + 3a2
Thang cân
5a
5ah
5ah + a2
 a2h
Hình thoi
20a
20ah
20aah + 48a2
24a2h
Xem hình 145 tr.131 cho biết thùng chứa là hình gì? (lăng trụ đứng).
Đáy là hình gì?
Bổ sung hình thành một hình chữ nhật.
Muốn tìm diện tích phần tô đậm trên hình vẽ, ta phải làm thế nào?
Bài 55 tr.131:
Thùng chứa là một lăng trụ đứng có đáy là hình tam giác.
Dung tích thùng là:
V = Sh = . 50 . 80 . 60 = 120000 cm3
Bài 56 tr.131:
Diện tích hình chữ nhật ABCD:
SABCD = 5,1 . 4,2 = 21,42 m2
Diện tích tam giác DEF:
SDEF = (5,1 - 3,6) (4,2 - 2,15) = 1,5375 m2
Diện tích cần đổ bê tông:
21,42 - 1,5375 = 19,8825 m2
a. Lượng bê tông cần thiết:
V = 19,8825 . 0,03 = 0,596475 m3
b. Số chuyến xe cần thiết:
0,596475 : 0,06 » 10 chuyến.
Bài 57 tr.132:
Diện tích hình vuông lớn: 10 . 10 = 100 cm2
Diện tích bốn hình vuông nhỏ: 4 (3 . 3) = 36 cm2
Diện tích phần tô đậm: 100 - 36 = 64 cm2
Thể tích xà gỗ: 64 . 60 = 3840 cm3
Bài 58 tr.132:
AB
BC
CD
AD
1
2
2
3
2
3
6
7
2
6
9
11
9
12
20
25
Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học ôn lại tất cả các qui tắc, công thức về hình lăng trụ, hình chóp
- Làm tiếp các bài tập 59..63 tr.133
Tiết 68
KIỂM TRA CHƯƠNG 4
Đề 1 
Bài 1 :(3đ) Trong các câu sau, câu nào sai :
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều.
Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau. 
Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy
Bài 2 :(2đ) Cạnh của một hình lập phương là .Hãy chọn đáp số đúng . Độ dài đoạn AC’ là :
a) 2	b) 	c) 	d) 
Bài 3 :(5đ) Một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là 7cm. Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4cm. Hãy tính :
Diện tích một mặt đáy (1đ).
Diện tích xung quanh (1đ).
Diện tích toàn phần (1đ).
Thể tích lăng trụ (2đ).
Đề 2
Bài 1 :(3đ) Hình vẽ biểu diễn một lăng trụ đứng, đáy là tam giác. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng ?
Các cạnh đáy AB và A’B’ vuông góc với nhau (1đ).
Các cạnh đáy AB và A’B’ song song với nhau (1đ).
Hai mặt phẳng (ACC’A’) và (A’C’B’) vuông góc với nhau (1đ).
Bài 2 :(2đ) Thể tích của một hình chóp đều là 126cm3 , chiều cao của hình chóp là 6cm. Trong các số dưới đây, số nào là diện tích đáy của nó.
a) 45cm2 	b) 52cm2 	c) 63cm2	d) 60cm2 	e) 50cm2 
Bài 3 :(5đ) Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy là 10cm. Chiều cao hình chóp là 12cm. Hãy tính :
Diện tích toàn phần của hình chóp (3đ).
Thể tích hình chóp (2đ).

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 8 HK II.doc